Nông Dân Phấn Khởi Vì Chanh Được Giá

Những ngày này, nông dân trồng chanh ở xã cù lao Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh rất phấn khởi vì giá chanh tăng cao, thương lái tới tận vườn mua với giá từ 10 ngàn - 11 ngàn đồng/kg. Với mức giá này, người trồng chanh có lợi nhuận khá cao. Gia đình ông Bùi Văn Rê ở ấp Bình Linh, xã Bình Thạnh trồng giống chanh bông tím tứ quý. Với 8 công, mỗi năm ông thu nhập trên 150 triệu đồng.
Huyện Cao Lãnh hiện có gần 800ha cây có múi, chủ yếu là cây chanh, tập trung ở các xã: Bình Thạnh, Mỹ Long, Mỹ Hiệp, Bình Hàng Tây. Riêng ở xã Bình Thạnh có trên 400ha trồng chanh, cung cấp cho thị trường hàng năm trên 1.200 tấn.
Có thể bạn quan tâm

Mục tiêu hướng đến năm 2020 là năng suất lao động sản xuất nông nghiệp sẽ đạt 2.000 USD/người; tỷ lệ cơ giới hóa nông nghiệp ở khâu làm đất đạt 95%, khâu gieo trồng, chăm bón đạt 70%, khâu thu hoạch đạt 70%, khâu chế biến đạt 80%.

Là cây ưa sáng, măng tây rất mẫn cảm với đất trồng. Đất trồng phải có độ phì cao, tơi xốp, giàu mùn và độ pH từ 6 - 7 là tốt nhất. Sau 2 - 3 tháng ươm giống và 4 - 6 tháng trồng thì cây bắt đầu cho thu hoạch, năng suất trung bình 8 -10kg/1.000m2/ngày (năng suất sẽ tăng dần theo thời gian).

Hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản ở lợn còn có tên gọi bệnh tai xanh là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, lây lan nhanh, thành dịch làm ốm và chết nhiều lợn.

Quá ham kiếm đồ cổ từ biển, anh Huỳnh Minh Sơn (thôn Sơn Trà, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) bất chấp nguy hiểm lặn sâu tới 80-100m, và bị tai nạn liệt nửa người.

Tổng trị giá của số vắc xin trên 500 triệu đồng, được ngân sách của tỉnh và huyện hỗ trợ 100% nhằm giúp đàn gia súc, gia cầm của bà con nhân dân được tiêm phòng đầy đủ. Một số xã trên địa bàn huyện có tỷ lệ tiêm phòng gia súc, gia cầm cao là: Hợp Tiến, Tân Long, Khe Mo, Hóa Thượng, Linh Sơn...