Nhiều sai phạm trong kinh doanh thuốc BVTV

Cụ thể có 6 trường hợp sản xuất thuốc BVTV vi phạm về nhãn mác hàng hóa (ghi dư đối tượng phòng trừ so với giấy chứng nhận đăng ký thuốc BVTV) như sản phẩm Benza 650WP (Cty TNHH TM-DV-SX Mỹ Nhật); Haohao 600WG (Cty CP đầu tư TM & PTNN ADI); Promathion 55EC (Cty TNHH BVTV Đại Dương); Dr Green 800WP (Cty TNHH Nông nghiệp xanh), Poner 40TB (Cty TNHH MTV TM DV Nông Gia Thịnh); Tiginon 95WP (Cty TNHH hóa chất Đại Nam Á).
Còn đối với tình trạng buôn bán thuốc BVTV không có nguồn gốc xuất xứ: 4 trường hợp (cửa hàng Lê Thiện Mai, xã Vĩnh Hậu, huyện An Phú; Huỳnh Văn Huy, xã Tân An, thị xã Tân Châu; Phan Hồng Phương, xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới; Lê Ngọc Phúc, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới).
Bên cạnh đó còn phát hiện 1 trường hợp buôn bán thuốc ngoài danh mục tại cửa hàng Nguyễn Hữu Toàn, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới. Tổng số tiền phạt hành chính trên 100 triệu đồng.
Có thể bạn quan tâm

Câu chuyện nông dân ồ ạt trồng một loại cây nào đó đang được giá không mới đối với vùng Tây Nguyên, mà điều đáng nói là dẫu hệ lụy đã được báo trước nhưng nhiều nông dân vẫn bất chấp rủi ro.

Chúng tôi thật ấn tượng khi đến thăm trại nuôi bồ câu Pháp của nữ cử nhân Trương Thị Thùy Nhung (32 tuổi), trú tại thôn 2A, xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn (Quảng Nam).

Hiện nghêu được thương lái thu mua với giá từ 20.000-22.000 đồng/kg, tăng hơn 4.000 đồng/kg so với tháng trước. Với giá này, mỗi ha nghêu năng suất 20 tấn cho giá trị hơn 400 triệu đồng, nên người nuôi rất phấn khởi.

Đậu đỏ (có nơi gọi đậu gạo) trước đây trồng phổ biến ở các huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân (Phú Yên). Thế nhưng do ảnh hưởng khí hậu nên loại cây trồng này liên tiếp bị mất mùa, bây giờ ở nhiều nơi không còn bóng dáng cây đậu đỏ.

Từ khi chuyển từ trồng lúa sang trồng màu, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn ấp Đai Tèn, xã Lương Hoà A, huyện Châu Thành (Trà Vinh) đã giúp cho nhiều hộ Khmer cải thiện cuộc sống và góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.