Nhiều hộ ương nuôi cá giống có lãi

Trong đó, giống cá rô phi giá 35.000 đồng/kg (mẫu 150 - 200 con/kg), giống cá điêu hồng 45.000 - 50.000 đồng/kg (mẫu 150 - 200 con/kg), cá chép 50.000 - 60.000 đồng/kg (mẫu 200 - 300 con/kg), cá mè trắng 35.000 đồng/kg (mẫu 200 - 300 con/kg), cá mè hoa 60.000 đồng/kg (mẫu 200 - 300 con/kg), cá sặc rằn 70.000 - 80.000 đồng/kg (mẫu 100 - 150 con/kg), cá trê 50.000 - 60.000 đồng/kg (mẫu 150 - 200 con/kg).
Tính đến tháng 5, tổng diện tích nuôi thủy sản của 3 quận, huyện Ô Môn, Thới Lai, Cờ Đỏ lần lượt là 92ha, 246ha và 306ha. Trong đó, diện tích nuôi thủy sản của Ô Môn chỉ đạt 62% so với cùng kỳ 2014, Thới Lai đạt 93% và Ô Môn đạt 96% so với cùng kỳ. Trong đó, tổng diện tích nuôi cá tra giống 400ha tập trung ở huyện Cờ Đỏ với 267ha và diện tích các giống cá khác 55ha.
Có thể bạn quan tâm

Một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tham gia thí điểm bảo hiểm nông nghiệp kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành cần tổng kết việc thí điểm để thực hiện trên diện rộng.

Hải Hà (Quảng Ninh) là một huyện có đường bờ biển kéo dài với nhiều diện tích tự nhiên phù hợp để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Trong những năm qua, huyện Hải Hà đã có nhiều cố gắng để phát huy lợi thế ven biển, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng NTM trên địa bàn huyện.

Nhằm đa dạng hóa các đối tượng nuôi và hình thức nuôi trên đồng triều, từng bước đưa ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, tháng 5-2013, Trạm Khuyến nông huyện Hoằng Hóa phối hợp với UBND xã Hoằng Châu (Thanh Hóa) thực hiện mô hình “Nuôi cua xanh xen vụ nuôi tôm sú”.

Năm 1994, từ Thanh Hóa anh Mai Văn Khẩn vào Lâm Đồng lập nghiệp. Thấy vùng này phát triển cây rau tốt, anh cũng lân la tìm hiểu và tìm đất canh tác.

Nhiều ao nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam bị hư hại do bão số 11. Ngay sau bão, các chủ hồ tôm đang nỗ lực tìm cách khắc phục