Người trồng nho không có lãi

Nho loại 1 mà thương lái thu mua tại vườn chỉ khoảng 7.500-8.000 đồng/kg; loại 2 dao động 3.500-4.000 đồng/kg; loại để làm rượu và mật chỉ 1.000-1.500 đồng/kg.
Đây là mức giá thấp nhất từ trước đến nay.
Theo tính toán của nông dân Ninh Thuận, mùa này, nho đạt sản lượng khá (khoảng 1,2 tấn/sào) nhưng do giá quá thấp nên bà con chỉ có thể thu hồi vốn đầu tư, thậm chí lỗ công chăm sóc.
Nho được xác định là cây trồng chủ lực ở Ninh Thuận nhưng do suy thoái giống nên từ diện tích khoảng 2.300 ha (năm 2000) hiện chỉ còn khoảng 750 ha.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 29-3, tại khu vực biển Ninh Chử - Bình Sơn, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức thả tôm sú giống tái tạo nguồn lợi thủy sản, với số lượng 76 vạn con (post 25). Ngoài ra, Trung tâm giống hải sản cấp 1 cũng hỗ trợ thêm 8 vạn con giống tham gia chương trình.

Năm 1984, ông Phạm Quang Hành ở thôn Hòa Bình, xã Hùng Sơn (Thanh Miện - Hải Dương) nuôi thử 5 đàn ong để lấy mật bồi dưỡng sức khoẻ.

Với tổng diện tích tự nhiên 34.234 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp có 28.183 ha, chiếm 82,3%, huyện Ninh Phước đã xác định vai trò quan trọng của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong cơ cấu kinh tế. Ngoài các mô hình trồng trọt, chăn nuôi triển khai thực hiện hiệu quả, những năm gần đây, Ninh Phước còn phát triển mô hình kinh tế trang trại với hình thức sản xuất đa dạng.

Chỉ với 1,5ha đất trồng mía, nhưng nhờ cần cù chịu khó, áp dụng phương pháp canh tác hiệu quả, nông dân Hồ Văn Thắng đã có thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm.

Ngay từ thời điểm bắt đầu thu hoạch vụ ĐX 2013, giá đậu phộng (lạc) ở Bình Định đã bị giảm đến 3.000 - 4.000 đ/kg so với năm 2012. Càng thu hoạch rộ, giá đậu phộng càng tuột sâu, hiện chỉ còn 17.000 - 18.000đ/kg. Đã rẻ, nhưng muốn bán cũng chẳng có người mua. Người trồng đậu phộng ở Bình Định đang nẫu ruột ôm đậu phộng ế.