Nghề cắt hom tràm thuê

Bà theo chồng từ Thái Bình vào vùng đất Vĩnh Cửu đã hơn 20 năm. Do không có đất đai, cả 2 ông bà đều gắn bó với công việc làm thuê để nuôi các con. Đến khi ông mất, 3 người con đã lập gia đình riêng, bà sống chung với con gái út cũng làm nghề cắt hom tràm thuê.
Mặc dù các con đều khuyên bà nghỉ ngơi, nhưng bà lại tìm thấy được niềm vui trong công việc dù có đôi chút cực nhọc vì phải đứng suốt mấy tiếng giữa trời nắng. Trung bình mỗi ngày bà Vẻ làm khoảng 6 tiếng và cắt được 4-5 bó (mỗi bó 100 hom), được trả công khoảng 50-60 ngàn đồng, đủ cho một người già tiêu dùng, ăn uống.
Có thể bạn quan tâm

Nghị định 67/2014/NĐ – CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản được ban hành là tin vui đối với ngư dân (có hiệu lực vào ngày 25.8 tới). Những ngày này, các ngân hàng đã tập trung vốn, cải cách thủ tục vay để sẵn sàng giải ngân cho các ngư dân, các đơn vị, tổ chức phát triển thủy sản.

Vụ Tín dụng kinh tế ngành (thuộc Ngân hàng Nhà nước) đã công bố dự thảo hướng dẫn thực hiện chính sách tín dụng đối với lĩnh vực thủy sản theo chỉ đạo cấp bách của Chính phủ. Gói tín dụng hỗ trợ ngư dân sẽ chính thức được triển khai vào ngày 25.8.

Xoài cát Hòa Lộc được thương lái vào tận vườn thu mua giá loại I (từ 350 -400 gram/trái) 90.000-110.000 đ/kg, loại II ( dưới 300 gram/trái) giá 50.000 – 60.000 đ/kg, cao gấp 3-4 lần so với cách đây 2 tháng. Theo ông Bê, với giá bán này trừ các khoản chi phí lãi gần 350 triệu đ với hơn 200 gốc xoài.

Những xã có diện tích mì bị ngập úng nhiều gồm có xã Tân Đông 107 ha, Tân Phú 710 ha, Tân Hà 100 ha, Tân Hưng 250 ha, Tân Hội 300 ha và Tân Thành 500 ha.

Anh Trần Bá Thuận ở xóm Vệ Nông, xã Vân Diên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) tâm sự: "Trước đây trên diện tích gần 2 ha, vợ chồng tôi chủ yếu trồng sắn, bạch đàn nhưng không hiệu quả. Hưởng ứng phong trào phá bỏ vườn tạp, phát triển kinh tế vườn đồi, đến năm 2009, chúng tôi đã tìm hiểu và quyết định trồng hơn 100 cây mít Thái Lan".