Ngăn Chặn Bồ Câu Nhập Lậu Vào Bắc Giang

Tại khu vực Cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn), Đội Kiểm soát Hải quan vừa phát hiện xe tải đầu kéo BKS 15C-00588 chở 320 con chim bồ câu có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, không có giấy tờ kiểm dịch.
Qua đấu tranh khai thác, đội đã làm rõ chủ hàng là Nông Văn Sị (SN 1975) tại xã Hòa Thắng, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn), đăng ký tạm trú tại Khu Tái định cư Cửa khẩu Chi Ma. Chủ xe là Phạm Văn Quân (SN 1983) tại xã Kim Đính, huyện Kim Thành (Hải Dương). Nông Văn Sị khai: 320 con bồ câu được mua ở chợ Ái Điểm (Trung Quốc) với giá 35 nghìn đồng/con. Sị thuê Quân chở số bồ câu đi Bắc Giang tiêu thụ.
Theo lời khai, nếu trót lọt đến Bắc Giang số bồ câu trên sẽ được bán vào các nhà hàng với giá 70 nghìn đồng/con.
Có thể bạn quan tâm

sinh thực phẩm. Vấn đề hiện nay là cần sự hỗ trợ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm tạo sự đồng bộ và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Mặc dù đã có tiếng tăm về uy tín, chất lượng sản phẩm nhưng cá khô của làng nghề vẫn chưa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc vào hệ thống các siêu thị.

Là thành phố cảng biển, du lịch - một trong những vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, thị trường tiêu thụ ở Hải Phòng rộng mở cho nhiều nông sản. Đây là hướng mở cho nhiều sản phẩm của các tỉnh, thành phố về đất Cảng, trong đó có gà đồi Yên Thế (Bắc Giang).

Hồi 13 giờ ngày 30/10, vị trí tâm bão (tên quốc tế là Krosa) ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 128,4 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 670km về phía Đông.

Trong khi nhiều loại nông sản trong khu vực Tây Nguyên liên tục giảm giá thì với mỗi héc-ta mía, người dân ở Kon Tum vẫn thu lãi từ 35 đến 55 triệu đồng. Đáng nói hơn là lợi nhuận mà người dân có được từ cây mía tại địa phương này đã ổn định nhiều năm nay.

Thu hoạch đợt 1 lỗ 42% giá trị đầu tư, đợt 2 ước sẽ nghiêm trọng hơn là tình hình đang xảy ra ở Hợp tác xã (HTX) nghêu Thạnh Phong (Thạnh Phú - Bến Tre). Ban quản trị, cổ đông lỗ lã ngay vụ nghêu đầu tiên ứng dụng mô hình làm ăn theo kiểu góp vốn.