Mô Hình Nuôi Ếch Trong Vèo Cho Lợi Nhuận Cao

Là người có kinh nghiệm nuôi ếch trong vèo, anh Nguyễn Văn Vũ, ấp Mỹ Thới (xã Định Mỹ, Thoại Sơn, An Giang), cho biết: “Với 2 cái vèo diện tích 6 m2/cái, ban đầu, tôi thả nuôi 2.000 con ếch.
Sau 2 tháng rưỡi nuôi, ếch đạt trọng lượng từ 4 - 6 con/kg, giá bán 30.000 đồng/kg, trừ chi phí, thu lợi nhuận khoảng 6 - 7 triệu đồng/đợt nuôi. Một năm, tôi xuất được 3 đợt ếch thương phẩm, lợi nhuận từ 18 – 20 triệu đồng”. Anh Vũ đang thả nuôi 10.000 con ếch thịt trong 10 vèo; đồng thời, nuôi 400 con ếch bố mẹ ép giống cho sinh sản để chủ động nguồn con giống.
Từ mô hình nuôi ếch thương phẩm thành công của anh Vũ, một số hộ dân đã đến học hỏi kỹ thuật nuôi và nhân rộng mô hình trên địa bàn xã Định Mỹ.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, việc phát triển hình thức tưới cà phê bằng béc phun mưa tự động đã đem lại nhiều tiện ích thiết thực, đặc biệt làm giảm đi phần nào gánh nặng về tình trạng thiếu hụt nguồn nước tưới trong mùa khô đối với người trồng cà phê…

Theo đó, Bộ Tài chính quy định giá mua tối đa (đã có thuế giá trị gia tăng) thóc rời vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 đủ tiêu chuẩn nhập kho dự trữ Nhà nước giao trên phương tiện bên bán tại cửa kho dự trữ là 6.300 đồng/kg.

Cũng từ nguồn tin trên, vụ Hè Thu này, Tân An Luông có thêm 990 hộ nông dân đưa hơn 402ha đất ở các Ấp 3, 4, 5, Rạch Cốc và Bào Xép vào sản xuất cánh đồng mẫu lớn; nâng diện tích trồng lúa được đưa vào cánh đồng mẫu lớn là 99%.

Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bình Phước, hiện sâu bệnh hại phổ biến trên cây điều như: Bọ xít muỗi, bệnh thán thư, bọ trĩ... gây hại ở mức độ từ nhẹ đến trung bình đang tăng nhanh.

Gần phân nửa diện tích mía ở huyện Ea Kar và M’Drak - hai vùng nguyên liệu mía lớn của tỉnh Đắk Lắk - đã quá thời kỳ thu hoạch, khô nỏ hết lá; nhiều bãi mía đã được chặt nhiều ngày nhưng chưa được tiêu thụ, nằm phơi nắng khiến người trồng mía “đứng ngồi không yên”.