Lục Nam hỗ trợ nuôi gà Đông Tảo

Tham gia sản xuất nông dân được hỗ trợ 80% giá giống và hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc theo quy trình an toàn sinh học.
Gà Đông Tảo có đặc điểm nổi bật như: Đầu to, mào nụ, mắt sâu, chân to xù xì có nhiều hàng vảy; thịt chắc và thơm ngon; da bụng và cổ màu trắng đục hoặc màu đỏ. Sau một năm nuôi có thể xuất chuồng, đạt từ 3,5 - 4,5 kg/con; hiện giá bán trên thị trường từ 300 - 500 nghìn đồng/kg.
Mô hình này nhằm đa dạng hóa các loài vật nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Có thể bạn quan tâm

Đây là loại tàu cá vỏ thép lưới vây, chạy bằng động cơ diesel, dài 25m, rộng gần 8m và được trang bị nhiều thiết bị hàng hải hiện đại gồm hệ thống radar, máy định vị GPS, la bàn từ, phao vô tuyến chỉ báo sự cố, phao cứu sinh, thiết bị cứu hỏa...

Ban đầu, chỉ có vài chục hộ ở xã Đại An (huyện Trà Cú) tận dụng nguồn cá tạp khai thác biển để nuôi. Từ đầu năm đến nay, tỉnh Trà Vinh có thêm 1.200 hộ thả nuôi khoảng 200 triệu con cá lóc giống trên diện tích gần 200ha; tổng sản lượng đã thu hoạch được gần 20.000 tấn cá lóc thương phẩm.

Tính đến nay, diện tích nuôi tôm công nghiệp trong toàn tỉnh Cà Mau đạt 7.844,26 ha, tăng 1.844,26 ha so với cuối năm 2013 (trong đó diện tích đang thả nuôi hơn 4.000 ha), vượt kế hoạch năm 2014 trên 844 ha.

Trước tình trạng dịch bệnh trên tôm xảy ra phổ biến, nhiều bà con huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) chuyển sang nuôi tôm theo hình thức quảng canh cải tiến (bao gồm cả luân canh lúa - tôm), với mong muốn mang lại hiệu quả kinh tế cao và giảm thiệt hại khi có dịch bệnh xảy ra.

Tuy nhiên, lợi nhuận từ nuôi cá tra tiếp tục không ổn định, bên cạnh lượng cá đến kỳ thu hoạch không nhiều. Toàn tỉnh hiện có 429,5ha mặt nước sử dụng nuôi cá tra thâm canh, trong đó diện tích đang thả nuôi là 273,5ha, diện tích treo ao vẫn còn khá cao trên 34ha, chuyển sang nuôi các đối tượng khác hơn 10ha.