Long An Phân Bổ Trên 120 Tỷ Đồng Hỗ Trợ Bảo Vệ Và Phát Triển Đất Lúa

HĐND tỉnh Long An vừa thông qua Nghị quyết về phân bổ kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ để bảo vệ và phát triển đất trồng lúa (đợt 1) năm 2014.
Theo đó, kinh phí hỗ trợ địa phương sản xuất lúa là 60,291 tỷ đồng (Sở NN-PTNT làm chủ đầu tư 30% là 18,087 tỷ đồng; UBND các huyện, thị xã Kiến Tường, TP Tân An làm chủ đầu tư 70% là 42,204 tỷ đồng).
Kinh phí hỗ trợ cho người sản xuất (các huyện, thị xã Kiến Tường, TP Tân An) là 60,291 triệu đồng, gồm: Đối với đất chuyên trồng lúa là 236.396,81 ha, mức hỗ trợ 250.000 đ/ha/6 tháng đầu năm 2014, số tiền 59,098 tỷ đồng; đối với đất lúa khác: 23.841,37 ha, mức hỗ trợ 50.000 đ/ha/6 tháng đầu năm 2014, số tiền 1,192 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Hiện cây mía vào cuối giai đoạn đẻ nhánh, chuyển sang thời kỳ vươn lóng, quyết định đến năng suất từng ruộng mía, huyện đang chỉ đạo các HTX dịch vụ nông nghiệp cân đối nhu cầu phân bón, đấu mối với các doanh nghiệp để cung ứng kịp thời cho việc chăm sóc mía của bà con nông dân.

Những năm qua, mô hình kinh tế trang trại ở các địa phương trong tỉnh có bước phát triển khá, góp phần tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, hỗ trợ đắc lực cho các địa phương thực hiện các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới.

13g ngày 26-8, tàu Hoàng Anh 01 - tàu cá vỏ thép - được tàu cứu hộ lai dắt về cảng Nha Trang do bị chết máy, sau 20 ngày xuất bến chuyến thứ 2.

Ngoài tác dụng giải nhiệt, mủ trôm còn có thể làm thuốc chữa bệnh về tiêu hóa và giúp ổn định đường huyết. Theo kết quả kiểm nghiệm sản phẩm mủ trôm của Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP HCM, hàm lượng magiê/100 g mủ trôm là 102 mg, kali là 360 mg, kẽm là 42 mg.

Sức cạnh tranh thấp, phát triển chậm và không ổn định, dịch bệnh rình rập..., ngành chăn nuôi đang đứng trước những thách thức vô cùng nan giải.