Liên kết phát triển vùng nguyên liệu đậu nành

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) và Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.
Theo đó, viện sẽ nghiên cứu giống và trồng thực nghiệm để cho ra những giống đậu nành năng suất cao, chất lượng tốt. HAGL sẽ dành quỹ đất khoảng 1.000ha để trồng đậu nành và trong 5 năm tới cam kết quỹ đất dành cho vùng nguyên liệu đậu nành lên tới 3.000ha.
NutiFood sẽ bao tiêu toàn bộ sản lượng.
Dự kiến năm đầu tiên sẽ thu hoạch khoảng 2.500 tấn cho ra khoảng 3,5 triệu lít sữa đậu nành và khoảng 20.000 tấn trong những năm tiếp theo để sản xuất khoảng 185 triệu lít sữa đậu nành/năm.
Có thể bạn quan tâm

Đó là thông tin được ông Phạm Tiến Dũng, Trưởng phòng Thanh tra chuyên ngành (Thanh tra Bộ Nông nghiệp và PTNT) đưa ra tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 10 của Bộ vừa được tổ chức chiều 6/10.

Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng nhận định dù có nhiều lợi thế song do sức cạnh tranh kém, chăn nuôi sẽ là ngành dễ tổn thương nhất khi Việt Nam tham gia hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Với dự kiến kim ngạch xuất khẩu nhân điều của Việt Nam năm nay đạt 2,2 tỷ USD sẽ chiếm gần 1/2 giá trị thương mại nhân điều toàn cầu.

Còn nhớ năm 2013, chương trình bảo hiểm nông nghiệp được triển khai rầm rộ trên cây lúa, vật nuôi và thủy sản ở 20 tỉnh, thành phố. Nhưng cho đến nay, sau khi hết thời gian thí điểm, dường như mọi việc lại trở về vị trí ban đầu.

Theo đánh giá của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT), các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi gia súc nhờ hệ thống đồng cỏ phong phú. Tuy nhiên, tiềm năng, lợi thế này chưa được người dân phát huy, đến nay bà con vẫn chăn nuôi theo phương thức cũ (thả rông) nên hiệu quả kinh tế không cao.