Lãng phí 60% nước tưới cà phê

Qua đó, góp phần giải quyết tình trạng thiếu nước do thiên tai, biến đổi khí hậu và kỹ thuật canh tác, tưới tiêu kém hiệu quả. Dự án triển khai từ tháng 4-2015 đến năm 2019, bao gồm: Nâng cao năng lực quản lý nguồn nước cho nông dân thông qua nghiên cứu nguồn nước và nhu cầu về nước, đặc biệt xác định các điểm nóng về thiếu nước; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về khí tượng, giúp nông dân tối ưu hóa việc quản lý vườn cây; hỗ trợ đào tạo 50.000 nông dân theo bộ tiêu chí thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) và tưới tiêu hiệu quả…
Theo một nghiên cứu được tài trợ bởi Nestlé, nông dân sử dụng nhiều hơn 60% lượng nước cần để tưới cây trong mùa khô, trung bình 700 - 1.000 lít nước/cây, trong khi nhu cầu thực chỉ 300 - 400 lít.
Có thể bạn quan tâm

Diện tích trồng cây thanh long đang phát triển với tốc độ nhanh, tự phát, không theo quy hoạch, đã làm phát sinh nhiều bất cập trong tổ chức, quản lý điều hành, chỉ đạo sản xuất, gây nhiều khó khăn trong việc bảo vệ đất trồng lúa và các loại cây trồng đặc sản truyền thống khác. Nếu không có các giải pháp đồng bộ, kiên quyết sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường...

Hiện nay, an toàn vệ sinh thực phẩm đang trở thành vấn đề bức xúc của xã hội. Vì vậy, từ năm 2008 đến nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đã hỗ trợ nhiều chương trình xây dựng thực phẩm sạch nhằm phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Nuôi tôm hùm lồng trên biển ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XX và phát triển mạnh từ năm 2000 cho đến nay. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, cần phải có sự quản lý và quy hoạch một cách hợp lý nhằm đưa nghề nuôi có giá trị kinh tế cao này hướng đến sự phát triển một cách bền vững.

Trong những năm qua, ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng của tỉnh Hưng Yên ngày càng phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp, đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân, đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương.

Để giúp nông dân phòng chống bệnh rệp sáp tấn công, ngành Nông nghiệp huyện Chư Jút đã phối hợp với các ngành chức năng và các địa phương hướng dẫn nông dân mua các loại thuốc đặc trị rệp sáp về phun và khuyến cáo nông dân nên tiến hành cắt và tiêu hủy những cành, chùm quả đã bị khô nhằm hạn chế sự phát triển của rệp sáp.