Lạ đời giống gà ta có lông mọc dưới chân

Theo lời bà Nga, đây là 2 trong số 10 con của đàn gà được ấp nở từ gần 1 năm trước. Khi lớn lên phần chân từ khuỷu đến ngón của con gà này có lông mọc bao phủ.
Con gà trống và phần lông phủ dưới chân.
Qua quan sát, phần lông phủ ở chân của gà mái phân khá đều ở hai bên, ở con gà trống thì chân trái có nhiều lông hơn.
Hiện cả hai con phát triển bình thường, trong đó con mái có trọng lượng khoảng 1kg, còn con trống nhẹ hơn, với khoảng 0,8 kg.
Con gà mái và phần lông phủ dưới chân.
"Đây là giống gà ta bình thường mà người dân trong vùng nuôi, không phải là giống đặc biệt hoặc ở nơi khác đưa về, không hiểu vì sao chúng lại có lông mọc ở chân" - bà Nga bày tỏ.
Có thể bạn quan tâm

Nước trong hồ thủy lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh) thiếu hụt so cùng kỳ, người dân canh tác trên đất bán ngập bội thu nhưng nhiều người sống bằng nghề đánh bắt thủy sản lại thất thu.

Hệ thống tưới nhỏ giọt “3 trong 1” cho cây tiêu của ông Nguyễn Xuân Sang ở thị xã Phước Long (Bình Phước) tiết kiệm được 40% lượng phân bón, 80% nhân công, 30% nước và tăng từ 15 - 20% năng suất.
Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật miền Trung – Tây Nguyên, từ đầu năm đến nay các địa phương trong vùng có trên 90.578 ha cà phê bị nhiễm sâu bệnh, cao gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm 2014.

Nông dân trồng mía tại ĐBSCL đang rất phấn khởi do thu hoạch mía bán được giá cao hơn từ 200 - 300 đồng/kg so với hồi đầu vụ ép mía 2015 - 2016 (thời điểm tháng 9-2015) và tăng hơn bình quân khoảng 400 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước.

Ngày 4-11, tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị công tác bảo vệ thực vật miền Trung - Tây Nguyên và chỉ đạo phòng chống bệnh hại hồ tiêu.