Trang chủ / Cây lương thực / Trồng lúa

Kỹ Thuật Trồng Lúa - Chuẩn Bị Đất

Kỹ Thuật Trồng Lúa - Chuẩn Bị Đất
Ngày đăng: 19/01/2011

Đối với vụ Đông xuân:

Dọn sạch cỏ.

Trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có trang kèm theo.

Đối với vụ Hè thu:

Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm.

Phơi ải trong thời gian 1 tháng.

Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo.

Sử dụng máy kéo liên hợp với máy phay hoặc bánh lồng và trục bùn. Tuỳ theo diện tích ruộng lớn hay nhỏ mà dùng máy kéo lớn (trên 50 HP), trung bình (20-35HP) hoặc nhỏ như máy xới tay (12-15HP), máy trục bùn tự hành hoặc phay lồng (6-12 HP).

Chú ý: Ruộng phải bằng phẳng, có hệ thống thoát nước tốt và không đọng nước.


Có thể bạn quan tâm

Quy Luật 2 Xanh - 2 Vàng Của Ruộng Lúa Năng Suất Cao Quy Luật 2 Xanh - 2 Vàng Của Ruộng Lúa Năng Suất Cao

Cây lúa không phải là cây rau. Rau thì cần xanh liên tục tức cần nhiều đạm để cho năng suất cao, trái lại cây lúa phần cần thu hoạch chính là hạt (chứ không phải là rơm), nếu không điều chỉnh bón phân cân đối, hợp lý nhất là bón thừa đạm vào cuối vụ

07/05/2011
Bệnh Cháy Bìa Lá Bệnh Cháy Bìa Lá

Bệnh đốm cháy bìa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae nấm gây nên. Vi khuẩn xâm nhập qua thủy khổng, lỗ khí ở trên mút lá, mép lá và đặc biệt qua vết thương xây xát trên lá. Khi đã tiếp xúc với bề mặt lá, vi khuẩn có màng ướt nên dễ dàng di động qua vết thương, tiến vào bên trong các lỗ khí mà sinh sản nhân lên

16/07/2011
Sâu Cuốn Lá Lớn Sâu Cuốn Lá Lớn

Trứng hình bán cầu, đỉnh bằng, giữa hơi lõm, mới đẻ có màu tro sau có màu nâu vàng, bề mặt có vân, khi sắp nở có màu đen tím. Sâu non mới nở màu xanh lục, đầu lớn hơn thân. Khi sâu nở ra ăn vỏ trứng rồi bò ra đầu, mép lá nhả tơ dệt thành bao nấp ở đó. Sâu tuổi lớn hơn tiếp tục dệt các lá kế cận thành một bao lớn nằm ở trong gặm lá

20/07/2011
Sâu Phao Hại Lúa Sâu Phao Hại Lúa

Sâu phao chỉ hại trên ruộng lúa nước, không hại trên ruộng lúa cạn. Ruộng lúa bị hại nặng có màu hơi trắng vì đầu ngọn lá bị sâu hại. Sâu non của sâu phao thường ăn vào ban đêm, nhưng vào những ngày mưa phùn, râm mát chúng có thể phá cả ngày. Sâu non gặm mô diệp lục của lá, ăn khuyết từng miếng nhỏ, chỉ để lại một lớp biểu bì mỏng

26/07/2011
Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hạt Lúa Thế Nào Cho Hiệu Quả Cao? Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hạt Lúa Thế Nào Cho Hiệu Quả Cao?

Bệnh lem lép hạt lúa hiện nay trở nên phổ biến trên ở các vùng trồng lúa ở nước ta, có xu hướng gia tăng về diện tích lẫn mức độ tác hại; mùa vụ nào chân ruộng nào cũng có bệnh, chưa có giống lúa nào chống chịu được bệnh. Lem lép hạt lúa là tên gọi để chỉ chung hiện tượng hạt lúa có vỏ trấu sậm màu biến đổi từ màu nâu đến đen; từ đen lốm đốm đến đen toàn bộ vỏ trấu...

12/07/2011