Ký kết hợp đồng tiêu thụ cam sành VietGAP

Theo đó, Công ty cổ phần Đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam cam kết hợp đồng tiêu thụ cam sành sạch VietGAP của các hộ tại 2 tổ sản xuất cam VietGAP, thôn 1 Thuốc Thượng, xã Tân Thành, bảo quản cam đến tay người tiêu dùng trong tình trạng tốt nhất.
Các hộ trồng cam ký hợp đồng cũng thực hiện đầy đủ các quy định, nhằm đảm bảo lợi ích của hai bên.
Thông qua ký kết hợp đồng giúp người dân yên tâm cho đầu ra của sản phẩm.
Ban quản lý xây dựng thương hiệu cam sành Hàm Yên và Công ty cổ phần Đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam (Hà Nội) cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong truyền thông, phát triển thương hiệu, đào tạo cán bộ trong lĩnh vực tương ứng; nghiên cứu các giống cây ăn quả có múi và cây trồng khác.
Có thể bạn quan tâm

Từ nhiều năm nay, cứ sau mỗi vụ thu hoạch lúa, bà con nông dân ở huyện Long Mỹ (Hậu Giang) tận dụng lượng rơm rạ sẵn có để trồng nấm rơm nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Theo báo cáo của Chi cục Thú y Hà Tĩnh thì từ đầu tháng 8 đến nay phát hiện tôm chết hàng loại do dịch bệnh đốm trắng do vius và hội chứng gan tụy của 138 hộ nuôi tại 6 xã của huyện Kỳ Anh và xã Xuân Yên ở huyện Nghi Xuân.

Phát huy lợi thế đồi rừng, gần đây, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn xã Yên Phú (Hàm Yên, Tuyên Quang) đã phát triển nhiều giống cây trồng, vật nuôi có giá trị đáp ứng nhu cầu thị trường, trong đó có mô hình chăn nuôi lợn đen lai lợn rừng của bà con nông dân thôn 7 Thống Nhất.

Anh Trần Văn Hùng - Chủ tịch UBND xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho biết, hiện các vườn quýt trên địa bàn xã đang bước vào đợt hái tuyển trái non.

Những năm qua, ở Bạc Liêu, mô hình luân canh tôm - lúa được nông dân các vùng chuyển đổi của tỉnh như Phước Long, Hồng Dân... áp dụng rất thành công. Mô hình này được khẳng định là hướng sản xuất bền vững, góp phần làm ổn định sinh thái đồng ruộng, cải thiện thu nhập cho nông dân.