Trang chủ / Rau củ quả / Đậu tương

Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô

Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô
Ngày đăng: 15/01/2011

Mục đích: Cải tạo đất và có thêm thu nhập cải thiện đời sống gia dình.

Bước 1: Chuẩn bị làm đất- Phát cỏ, dọn sạch đổ thành đống và đốt, sau đó dùng Trâu cày
- Thời gian cày vào khoảng đầu tháng 7 dương lịch, cày xong phơi để ải trong 15 ngày- Làm luống rộng 35 - 40 cm, cao 20 cm, dài tùy theo nương, đào hốc trồng ngô với hốc cách hốc 30 cm, luống cách luống 25 - 30 cm

Bước 2: Chọn giống
- Để trồng thích hợp đảm bảo năng suất cao, ta chọn giống Đậu tương DT 84. Giống được mua tại Công ty giống hoặc nơi có nguần giống đảm bảo, só lượng mua là 5 kg cho 1000m2

Bước 3: Gieo hạt- Bỏ hạt vào hốc mỗi hốc bỏ 3 hạt, bỏ hạt xong phải lấp đất ngay, để giữ độ ẩm và tránh chim, chuột, kiến tha mất
- Sau khi gieo hạt được 7 ngày, ta đi kiểm tra lại nếu thấy hốc nào chưa mọc thì tra lại

Bước 4 : Chăm sóc, làm cỏ- Thường xuyên kiểm tra chăm sóc và làm cỏ, lảm cỏ lần 1 vào lúc đậu tương mọc được 25 – 30 ngày, khi làm cỏ ta dùng cuốc sới và vun vào gốc cây đậu tương
- Làm cỏ đợt 2 vào lúc 1 tháng sau khi làm cỏ đợt 1 xong, lúc này ta dùng cuốc dãy cỏ và vun gỗ tiếp cho đậu tương , làm cỏ xong ta tiến hành phun thuốc phòng sâu đục thân bằng loại thuốc Đi ô ni tơ 2 lọ phun trong 6 bình cho 1000m2

Bước 5: Thu hoạchVào giữa tháng 11 dương lịch khi toạn thân cây đã chuyển màu vàng quả đã chín khô là có thể thu hoạch được, trước tiên ta phơi cả bắp trên nương cho thật khô sau đó cho Ngựa vận chuyển về nhà, lúc nhàn dỗi cả nhà tập trung vào vẽ hạt , bình quân 1000m2 thu được 100 kg ngô hạt, giá bán binhd quân là 5.000đ/kg

Chi phí cho1000m2 ngô VN10 như sau
- Phát nương 5 công x 15.000 = 75.000- Phân đạm 12kg x 2.500 = 30.000
- Kali 10 kg * 2.500 = 25.000- Phân lân 30kg * 1.000 = 30.000
- Làm cỏ 5 công * 15.000= 75.000- Mua giống 7kg x5.000 = 35.000
- Thu hoạch 2 công * 15.000 = 30.000Tổng chi phí 300.000
Cân đối 1.000.000 – 300.000 = 700.000đ


Có thể bạn quan tâm

Chăm Sóc Đậu Tương Đông Chăm Sóc Đậu Tương Đông

Đến thời điểm này cây đậu tương đông đã được trên dưới 1 tháng (tuỳ theo địa phương, tuỳ theo giống...), hiện đang bước vào giai đoạn chuẩn bị ra hoa, do đó chúng tôi chỉ đề cập đến một số điểm chính trong kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch để bà con tham khảo, áp dụng.

08/07/2013
Biện Pháp Phòng Trừ Ruồi Đục Thân Và Sâu Đục Quả Đậu Tương Biện Pháp Phòng Trừ Ruồi Đục Thân Và Sâu Đục Quả Đậu Tương

Ruồi đục thân và sâu đục quả đậu tương Có 2 loài gây hại chính cho đậu tương ở những vùng Châu Á nhiệt đới, ruồi hại hạt và sâu đục quả. Chúng gây nhiều tác hại trong điều kiện nhiệt độ cao và độ ẩm lớn. Việc phòng trừ chúng cần được thực hiện sớm

25/07/2013
Kỹ Thuật Trồng Đậu Tương Ở Miền Núi Kỹ Thuật Trồng Đậu Tương Ở Miền Núi

Cây đậu tương được trồng rộng rãi ở các vùng sinh thái khác nhau. ở các tỉnh miền núi phía Bắc, cây đậu tương được trồng với diện tích lớn như Bắc Giang (8.700 ha), Sơn La (8000 ha), Cao Bằng (7.500 ha). Tuy nhiên, diện tích trồng cây đậu tương có thể phát triển nhiều hơn nữa trên nhiều loại đất khác nhau của miền núi (đồi, gò, nương rẫy...) có thể trồng xen với cây ăn quả, cây rừng chưa khép tán, cây công nghiệp ngắn ngày như mía và trồng luân canh với cây lương thực như ngô, lúa nương.

29/10/2013
Kinh Nghiệm Làm Giống Đậu Tương Hè Rút Ngắn Thời Vụ Kinh Nghiệm Làm Giống Đậu Tương Hè Rút Ngắn Thời Vụ

Thời vụ trồng đậu tương hè giữa hai vụ lúa thường rất ngắn. Nếu trồng đậu tương hè trên chân ruộng thu hoạch lúa muộn, bà con cần làm mạ đậu tương.

22/07/2013
Bệnh Cháy Đỏ Lá Bệnh Cháy Đỏ Lá

Bệnh còn được gọi là “bệnh vết phồng vi khuẩn“ hay “bệnh đốm ướt“. Sau bệnh rỉ, đây là bệnh khá phổ biến trên nhiều giống đậu nành. Ở một số nơi chuyên canh đậu nành trên thế giới, như ở tiểu bang lllinois (Mỹ), hầu hết các giống đều bị nhiễm bệnh này. Bệnh thích hợp trong điều kiện khí hậu ấm áp, lan truyền từ năm này sang năm khác bằng lá bị bệnh và cũng có thể từ hạt giống.

29/10/2013