Kinh Nghiệm Trồng Đậu Tương Sau Vụ Ngô

Mục đích: Cải tạo đất và có thêm thu nhập cải thiện đời sống gia dình.
Bước 1: Chuẩn bị làm đất- Phát cỏ, dọn sạch đổ thành đống và đốt, sau đó dùng Trâu cày
- Thời gian cày vào khoảng đầu tháng 7 dương lịch, cày xong phơi để ải trong 15 ngày- Làm luống rộng 35 - 40 cm, cao 20 cm, dài tùy theo nương, đào hốc trồng ngô với hốc cách hốc 30 cm, luống cách luống 25 - 30 cm
Bước 2: Chọn giống
- Để trồng thích hợp đảm bảo năng suất cao, ta chọn giống Đậu tương DT 84. Giống được mua tại Công ty giống hoặc nơi có nguần giống đảm bảo, só lượng mua là 5 kg cho 1000m2
Bước 3: Gieo hạt- Bỏ hạt vào hốc mỗi hốc bỏ 3 hạt, bỏ hạt xong phải lấp đất ngay, để giữ độ ẩm và tránh chim, chuột, kiến tha mất
- Sau khi gieo hạt được 7 ngày, ta đi kiểm tra lại nếu thấy hốc nào chưa mọc thì tra lại
Bước 4 : Chăm sóc, làm cỏ- Thường xuyên kiểm tra chăm sóc và làm cỏ, lảm cỏ lần 1 vào lúc đậu tương mọc được 25 – 30 ngày, khi làm cỏ ta dùng cuốc sới và vun vào gốc cây đậu tương
- Làm cỏ đợt 2 vào lúc 1 tháng sau khi làm cỏ đợt 1 xong, lúc này ta dùng cuốc dãy cỏ và vun gỗ tiếp cho đậu tương , làm cỏ xong ta tiến hành phun thuốc phòng sâu đục thân bằng loại thuốc Đi ô ni tơ 2 lọ phun trong 6 bình cho 1000m2
Bước 5: Thu hoạchVào giữa tháng 11 dương lịch khi toạn thân cây đã chuyển màu vàng quả đã chín khô là có thể thu hoạch được, trước tiên ta phơi cả bắp trên nương cho thật khô sau đó cho Ngựa vận chuyển về nhà, lúc nhàn dỗi cả nhà tập trung vào vẽ hạt , bình quân 1000m2 thu được 100 kg ngô hạt, giá bán binhd quân là 5.000đ/kg
Chi phí cho1000m2 ngô VN10 như sau
- Phát nương 5 công x 15.000 = 75.000- Phân đạm 12kg x 2.500 = 30.000
- Kali 10 kg * 2.500 = 25.000- Phân lân 30kg * 1.000 = 30.000
- Làm cỏ 5 công * 15.000= 75.000- Mua giống 7kg x5.000 = 35.000
- Thu hoạch 2 công * 15.000 = 30.000Tổng chi phí 300.000
Cân đối 1.000.000 – 300.000 = 700.000đ
Có thể bạn quan tâm

Mặc dù cây đậu nành rất dễ trồng và mang lại lợi nhuận khá, song, để đạt được năng suất cao, ngoài kinh nghiệm, người trồng đậu phải có kỷ thuật chăm sóc tốt. Các giống đậu thường được bà con sử dụng cho vụ này có thời gian sinh trưởng khoảng 85 – 90 ngày nên rất phù hợp với chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, luân canh cây màu với lúa trên đất ruộng, nâng thu nhập kinh tế cho nông hộ

Đây là một bệnh rất phổ biến ở các vùng trồng đậu nành, gây hại với các mức độ khác nhau, trên hầu hết các giống đang canh tác. Bệnh có thể xuất hiện trên tất cả các mùa vụ tại Đồng bằng sông Cửu long, nhưng bệnh thường phát triển mạnh vào vụ Hè Thu, khi có mưa nhiều, lớp không khí ở mặt đất có độ ẩm cao

Năm nay, mùa mưa đến trễ và mưa đầu mùa ít nên nhiều nơi trong tỉnh vẫn chưa thể xuống giống lúa, bắp hè-thu. Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, thời điểm này xuống giống lúa đã muộn, vì vậy bà con nên chuyển qua trồng đậu nành, đậu xanh... vừa giúp cải tạo đất, cắt mầm bệnh tránh hạn cho vụ mùa

Chuẩn bị lượng đậu nành giống khoảng 120-130kg/ha. Khi lúa đông xuân vừa chín, tiến hành gieo sạ đậu nành trước rồi đưa máy gặp đập liên hợp vào thu hoạch lúa ngay (chú ý không để lâu, hạt đậu hấp thu nước sẽ bị mềm, khi đưa máy vào thu hoạch lúa sẽ làm ảnh hưởng đến hạt giống).

Hạt giống từ khi còn được mang trên cây sắp thu họach, đến giai đọan tồn trữ và được mang ra trồng, có thể bị nhiễm nhiều lọai bệnh hạt mang mầm bệnh bên trong hoặc trên lớp vỏ hạt