Không có chuyện tạm dừng xuất khẩu gạo 25% tấm

Theo VFA, khả năng thiếu hụt nguồn gạo phục vụ xuất khẩu là khó có thể xảy ra.
Tính đến giữa tháng 10, lượng gạo tồn kho của Việt Nam vẫn còn hơn 1,5 triệu tấn.
Trong khi đó, lượng hợp đồng xuất khẩu còn lại chưa giao là hơn 2,9 triệu tấn.
Như vậy, nếu cân đối giữa lượng gạo tồn kho và số lượng hợp đồng còn lại chưa giao, doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang thiếu hụt khoảng 1,4 triệu tấn.
Ngoài ra, năm nay bà con sạ lúa vụ Thu Đông sớm hơn mọi năm gần 1 tháng.
Vì vậy, thời điểm này, nhiều nơi đã bắt đầu thu hoạch, đảm bảo nguồn cung cho xuất khẩu.
Trước đó, nhờ trúng thầu xuất khẩu gạo sang Philippines nên đã kéo giá lúa IR 50404 tăng khoảng 500 đồng/kg, à con trồng lúa có lãi khá trong thời điểm này.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 24-11, Thương vụ Việt Nam tại Úc (Bộ Công Thương) cho biết trong tháng 10-2014, Việt Nam có hai mặt hàng vi phạm khi nhập khẩu hàng thực phẩm vào Úc.

Với giá này thì người trồng cỏ chịu lỗ từ 3.000 đến 5.000 đồng/m2. Mặt khác, người trồng cỏ nhung chưa có đầu ra ổn định, dù sản phẩm cỏ được bán ra nhiều tỉnh, thành hay xuất khẩu nước ngoài nhưng phải thông qua nhiều trung gian nên nông dân bị ép giá.

Theo Cục Quản lý thị trường (QLTT), Bộ Công Thương, trung bình hàng năm lực lượng QLTT phát hiện, xử lý khoảng 300 vụ vi phạm, xử phạt hành chính hàng tỷ đồng. Nhưng đến nay, buôn lậu phân bón giả vẫn tràn lan và ngày càng phức tạp. Các vụ vi phạm chủ yếu vẫn là sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng, nhái nhãn mác… tập trung nhiều các tỉnh như An Giang, Long An, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bến Tre, Đồng Nai, Lâm Đồng.

Những ngày qua, người trồng chanh ở các tỉnh ĐBSCL “ăn ngủ không yên” vì giá chanh tươi tuột dốc thê thảm. Theo ghi nhận, giá chanh tươi loại 1 ở Long An và Bến Tre chỉ còn 7.000-10.000 đồng/kg, riêng chanh “dạt” chỉ còn hơn 2.000-4.000 đồng/kg.

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 11 ước đạt 2,66 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành 11 tháng đầu năm 2014 lên 28,20 tỷ USD, tăng 12,1% so với cùng kỳ năm 2013.