Khống chế bệnh lở mồm long móng gia súc

Trạm Thú y huyện Đồng Xuân tiếp tục theo dõi, giám sát tình hình tại các ổ bệnh và các vùng lân cận, không để tái phát, lây lan diện rộng.
Các biện pháp khống chế đối với vùng xảy ra bệnh LMLM ở gia súc sẽ tiếp tục được thực hiện đến khi qua khỏi 21 ngày (kể từ ngày đàn bò khỏe mạnh trở lại).
Trước đó, từ ngày 5/9 đến 17/9, bệnh LMLM đã xảy ra trên đàn bò của 35 hộ nuôi thuộc các thôn Tân Phước, Tân Bình của xã Xuân Sơn Bắc và thôn 1, xã Đa Lộc (huyện Đồng Xuân), làm cho 82 con bò bị bệnh, không có con nào bị chết phải tiêu hủy.
Có thể bạn quan tâm

Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế, trong năm 2015 này huyện Phù Cát đã quy hoạch vùng sản xuất các loại cây trồng, đồng thời tập trung vận động nông dân chuyển đổi diện tích sản xuất lúa kém hiệu quả đưa vào sản xuất các loại cây trồng cạn.

Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu 11 mặt hàng nông sản chủ yếu (gồm gạo, cà phê, điều nhân, sắn và sản phẩm sắn, cao su, hạt tiêu, chè, rau quả, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, sản phẩm mây, tre, cói, thảm)

Niên vụ cà phê 2014-15 mới qua. Một năm mua bán mới vừa bắt đầu. Nhìn lại hoạt động một năm qua, Hiệp hội Cà phê & Ca Cao Việt Nam cho rằng đây là một niên vụ cà phê “đau buồn”. Thử tìm hiểu lý do vì sao.

Ông Võ Thành Đô, Phó cục trưởng Cục Chế biến nông - lâm - thủy sản và nghề muối cho biết, từ nay đến năm 2020 và định hướng 2030, cả nước chưa cần xây dựng thêm các cơ sở chế biến mới càphê, hồ tiêu, chỉ chú trọng đầu tư bổ sung,...

Vị Xuyên là một trong 3 huyện trọng điểm phát triển cây cam sành của tỉnh Hà Giang. Theo kế hoạch, năm 2015, huyện sẽ trồng mới 200ha cam sành. Trong tháng 7 và tháng 8, Vị Xuyên đã trồng mới được 150ha cam sành trên địa bàn 9 xã, thị trấn, nâng tổng diện tích cam sành lên 480ha.