Huyện Tuy An (Phú Yên) quy hoạch thả nuôi 40ha sò huyết trong khu vực đầm Ô Loan

100 hộ dân ở 5 xã ven đầm Ô Loan, gồm: An Ninh Đông, An Hải, An Cư, An Hiệp và An Hòa tham gia mô hình này trong thời gian 3 năm (2015 - 2017). Toàn bộ nguồn con giống sò huyết sẽ được CRSD tỉnh cung cấp. Đây là mô hình nhằm tái tạo nguồn lợi sò huyết đã trở thành đặc sản tại đầm Ô Loan vốn bị khai thác quá mức, cạn kiệt.
Được biết, trong năm 2014, CRSD tỉnh đã thả nuôi thử nghiệm 2ha sò huyết tại xã An Hải và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2015, CRSD tỉnh tiếp tục triển khai thả nuôi 6ha sò huyết tại khu vực đầm Ô Loan.
Có thể bạn quan tâm

Sáng 19.10, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra của Hội đồng giáo dục quốc phòng - an ninh (QPAN) Trung ương do Thượng tướng, PGS-TS Võ Tiến Trung - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Hội đồng giáo dục QPAN Trung ương.

Bà Lê Thị Thanh Hương – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ nông dân nông thôn (T.Ư Hội Nông dân Việt Nam) cho biết như vậy tại buổi họp báo ngày 19.10 về Festival Nông nghiệp 2015. Theo bà Hương: Hiện tại, hệ thống kho chứa bảo quản lúa, gạo đã có khối lượng lớn.

Xã Bình Giang từng là địa phương nghèo nhất nhì của vùng cát trắng Thăng Bình (Quảng Nam). Sau 5 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Bình Giang đã ra khỏi danh sách xã nghèo với những bước chuyển mình ngoạn mục.

Từ một người phụ nữ không biết chữ, chị Trần Thị Bé, ở thôn Vân Cẩm, xã Đông Lỗ (Hiệp Hòa, Bắc Giang) đã trở thành một nữ “đại gia” với việc sở hữu tới trên 1.000 con lợn.

Mất đất, mất kế sinh nhai, thế nhưng nhờ được hỗ trợ học nghề, người dân phường Phú Lương (Hà Đông, Hà Nội) vẫn tìm được việc làm với thu nhập khá.