Huyện Tuy An (Phú Yên) quy hoạch thả nuôi 40ha sò huyết trong khu vực đầm Ô Loan

100 hộ dân ở 5 xã ven đầm Ô Loan, gồm: An Ninh Đông, An Hải, An Cư, An Hiệp và An Hòa tham gia mô hình này trong thời gian 3 năm (2015 - 2017). Toàn bộ nguồn con giống sò huyết sẽ được CRSD tỉnh cung cấp. Đây là mô hình nhằm tái tạo nguồn lợi sò huyết đã trở thành đặc sản tại đầm Ô Loan vốn bị khai thác quá mức, cạn kiệt.
Được biết, trong năm 2014, CRSD tỉnh đã thả nuôi thử nghiệm 2ha sò huyết tại xã An Hải và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2015, CRSD tỉnh tiếp tục triển khai thả nuôi 6ha sò huyết tại khu vực đầm Ô Loan.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, việc triển khai chương trình bố trí sắp xếp dân cư vùng thiên tai tại Phú Thọ đã được nhân dân đồng thuận cao, giúp nhiều dự án thành công.

“Ở vùng núi này, tập hợp nông dân (ND) khá dễ dàng. Bởi chi hội luôn xoáy vào những điều bà con cần và thích.”-ông Phan Ngọc Hưng dí dỏm nói về “nghề” làm chi hội trưởng ND của mình.

Theo chỉ dẫn của ông Hà Ngọc Phiến – Bí thư Đảng ủy xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ), chúng tôi tìm đến khu tái định cư (TĐC) bản Hạ Thành.

Hiện nay, nông dân các huyện đầu nguồn Hồng Ngự, thị xã Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông và Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp) đang chủ động xuống giống, chăm sóc vụ rau màu phục vụ tết.

Hơn 100 năm nay, chiếc bánh tráng đã nuôi sống hàng trăm hộ dân làng Tân An (xã Quảng Thanh, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình). Nghề được truyền đời từ ông qua cháu, từ mẹ sang con...