Huyện Tuy An (Phú Yên) quy hoạch thả nuôi 40ha sò huyết trong khu vực đầm Ô Loan

100 hộ dân ở 5 xã ven đầm Ô Loan, gồm: An Ninh Đông, An Hải, An Cư, An Hiệp và An Hòa tham gia mô hình này trong thời gian 3 năm (2015 - 2017). Toàn bộ nguồn con giống sò huyết sẽ được CRSD tỉnh cung cấp. Đây là mô hình nhằm tái tạo nguồn lợi sò huyết đã trở thành đặc sản tại đầm Ô Loan vốn bị khai thác quá mức, cạn kiệt.
Được biết, trong năm 2014, CRSD tỉnh đã thả nuôi thử nghiệm 2ha sò huyết tại xã An Hải và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2015, CRSD tỉnh tiếp tục triển khai thả nuôi 6ha sò huyết tại khu vực đầm Ô Loan.
Có thể bạn quan tâm

Trong nhiều năm trở lại đây, nhờ giá cả, đầu ra ổn định, phong trào chăn nuôi bò lai trên địa bàn tỉnh Bình Định phát triển khá mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.

Dù nguồn nước chưa đảm bảo cho sản xuất nhưng đến nay Tân Phú Đông (Tiền Giang) đã xuống giống hàng trăm ha lúa hè thu và nguy cơ thiệt hại rất khó lường.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân giao Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì xây dựng đề án để ngăn chặn chống nhập lậu.

“Gần 605ha rừng của chúng tôi là một lợi thế lớn cho sản xuất nông-lâm nghiệp, thủy sản và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái trong tương lai” - anh Trần Văn Minh (nông dân thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, Lai Châu) tâm sự.

Do sản xuất rải vụ, giảm áp lực thu hoạch rộ nên từ đầu năm đến nay, giá khoai lang ở Vĩnh Long luôn ổn định mức trên 600.000 đ/tạ (60kg); có thời điểm giá khoai lên gần 1 triệu đồng/tạ. Trung bình mỗi công khoai thu hoạch khoảng 35 tạ. Với giá này, trừ chi phí nông dân thu lời hơn 50 - 100 triệu đồng/ha.