Hơn 80% rau, hoa sử dụng giống mới
Góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác và chất lượng nông sản của tỉnh có tính cạnh tranh cao trên thị trường.
Theo đó, hiện nay trong sản xuất nông nghiệp đã có trên 100 giống rau, 60 giống hoa được trồng khai thác hàng hóa;
Trong đó tỷ lệ giống mới các loại rau, hoa chiếm hơn 80% được nông hộ gieo trồng. Bên cạnh đó, các cây công nghiệp dài ngày được áp dụng vào sản xuất hàng hóa bao gồm:
2 giống chè cao sản, 4 giống chè chất lượng cao và 6 dòng cà phê vối cao sản.
Tỷ lệ giống mới cây công nghiệp dài ngày hiện đang canh tác đối với cây chè đạt 47%, dâu tằm đạt 30% và cây cà phê đạt 12% đang được sản xuất trong tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Cá chim trắng lần đầu tiên được đưa về nuôi tại tỉnh Bình Định năm 2003, do Trung tâm Khuyến ngư tỉnh triển khai tại huyện miền núi Vĩnh Thạnh. Kết quả năng suất nuôi đạt 8,2 tấn/ha

Tại hội thảo về công nghệ và thiết bị sấy lúa do Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) tổ chức tại Tiền Giang ngày 29-6, ông Nguyễn Ngọc Nam, phó tổng giám đốc Vinafood 2, cho biết các thống kê cho thấy tỉ lệ hao hụt sau thu hoạch lúa ở ĐBSCL hằng năm lên tới gần 14%.

Mặc dù sản lượng các mặt hàng nông sản 6 tháng năm 2012 tăng so với cùng kỳ năm trước, song giá bán lại có xu hướng giảm mạnh, có mặt hàng giảm tới 60%, đẩy nông dân đối mặt với tình trạng thua lỗ.

Các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Rau quả (thuộc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) đã thực hiện đề tài nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất giống nhãn chín muộn.

Trong những ngày gần đây, cuộc sống của nhiều diêm dân ở phường Nhơn Bình, TP Quy Nhơn (Bình Định) gặp nhiều khó khăn vì giá muối chỉ ở mức 400 - 450 đồng/kg, thậm chí chẳng có người mua. Ngược lại, cách đấy khoảng 120 km về phía Bắc, diêm dân ở đồng muối Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh (Đức Phổ - Quảng Ngãi) lại chẳng chịu bán với giá 1.400 - 1.600 đồng/kg, dù có rất nhiều tư thương đến mua.