Hơn 24.190 Hộ Nuôi Tôm Còn Mắc Nợ Ngân Hàng

Tính đến nay, các ngân hàng thương mại đã đầu tư hơn 556 tỷ đồng cho các hộ nuôi tôm. Tuy nhiên, do sản xuất gặp nhiều rủi ro, nên nhiều hộ nuôi tôm lâm vào cảnh nợ nần không còn khả năng thanh toán nợ.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bạc Liêu, đến nay, vẫn còn trên 24.190 hộ nuôi tôm còn mắc nợ ngân hàng, đời sống gặp nhiều khó khăn và không có vốn tái đầu tư phục vụ phát triển sản xuất.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh đã chỉ đạo các ngân hàng thương mại xem xét, tái đầu tư cho các hộ nuôi tôm, nhưng phần lớn các ngân hàng đều dè dặt và chỉ tập trung xử lý nợ xấu.
Có thể bạn quan tâm

Theo đó Hội đồng An toàn sinh học, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã kết luận sản phẩm ngô biến đổi gene an toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học.

Các Hiệp định thương mại đã và đang đàm phán với Nga và châu Âu giúp Việt Nam có lợi thế hơn các nước về thuế, bên cạnh thuế VAT với thức ăn chăn nuôi được miễn đang là cơ hội cho DN thủy sản.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, ngay từ năm 2014, Agribank Thanh Hóa đã chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc tích cực triển khai thực hiện các giải pháp để đầu tư tín dụng hiệu quả, giảm tỷ lệ nợ xấu.

Gần 1 tháng qua, bà con nông dân Quảng Ngãi bắt đầu vào vụ thu hoạch khoai mì (sắn), nhưng ai cũng lo lắng vì giá quá thấp so với năm ngoái.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) sẽ thành lập Ban chỉ đạo phát triển thanh long; cùng với đó sẽ thành lập Tổ công tác đặc biệt về nghiên cứu các vấn đề khoa học kỹ thuật có liên quan đến phòng chống bệnh đốm trắng.