Hội thảo tổng kết trình diễn mô hình nuôi vịt cao sản trên nền đệm lót lên men

Tại đây, bà con nông dân được kỹ sư trạm khuyến nông hướng dẫn phương thức và quy trình nuôi, cách chọn giống, cách làm chuồng trại…
Sử dụng nền chuồng nuôi là nền đệm lót sinh học Balasa N01 thay thế cho chuồng nuôi theo kiểu truyền thống nhằm giảm tỉ lệ hao hụt, vịt tăng trọng nhanh, giảm công lao động và giảm tối đa ô nhiễm môi trường trong qua trình chăn nuôi.
Qua mô hình thực hiện tại chủ hộ ông Đoàn Văn Lợi Với 100 con vịt sau hơn 2 tháng nuôi, vịt phát triển tốt, đồng đều, trọng lượng trung bình từ 2,5kg/con.
Đây mô hình thích hợp cho những hộ dân, ít vốn, ít đất sản xuất, dễ quản lý dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh, môi trường, ít tốn công chăm sóc hơn nuôi theo kiểu truyền thống.
Có thể bạn quan tâm

Bà Đào Thị Hằng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Cổ phần Công trình giao thông Điện Biên, cho biết: Năm 2012, mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, địa phương thực hiện giảm đầu tư công theo chỉ đạo của Chính phủ, công trình chậm thanh toán, lãi suất ngân hàng cao…

Trong khi nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn cả nước đang gặp khó khăn thì người dân ở thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) lại đang làm giàu từ nghề nuôi bò sữa.

Vài năm trở lại đây, kinh tế xã hội của xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé đã có những bước phát triển mạnh. Tỷ lệ hộ nghèo của xã hiện nay giảm còn hơn 30%, trở thành xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất huyện.

Hiện nay, 80% diện tích lúa trên địa bàn huyện Điện Biên Đông đang trong thời kỳ đẻ nhánh, diện tích còn lại trong giai đoạn tỉa giặm. Các cơ quan chức năng chỉ đạo nông dân tích cực chăm bón, phòng, trừ sâu bệnh…

Từ nguồn vốn Dự án Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 - 2015 của Bộ KH&CN, Trại Giống Nông nghiệp huyện Điện Biên triển khai mô hình sản xuất nấm cao cấp trên diện tích 2.000m².