Hội nghị đầu bờ mô hình thâm canh thanh long bền vững

Tại Bình Thuận, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai mô hình từ năm 2014 với 50 hộ/50 ha thanh long. Kết quả bước đầu mô hình giảm được bệnh dịch, nhất là bệnh đốm trắng…
Vườn thanh long ông Tống Văn Soạn ở Thôn Thái Phú, xã Hàm Trí tham gia mô hình thâm canh thanh long bền vững phát triển tốt.
Ông Tống Văn Soạn đang trả lời các thắc mắc của những hộ dân trồng thanh long về mô hình thâm canh thanh long bền vững.
Hàng chục nông dân tham quan thực tế mô hình vườn thanh long bền vững.
Ông Phan Huy Thông – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đối thoại với bà con trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc để phát triển thâm canh thanh long bền vững…
Có thể bạn quan tâm

Sáng 28/10, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An tổ chức hội thảo đánh giá hiệu quả và xây dựng giải pháp nhân rộng mô hình gấc lai đen.
Nhằm giúp người trồng rau màu có thu nhập ổn định và từng bước sản xuất theo yêu cầu của thị trường, ngành nông nghiệp Đồng Tháp triển khai mô hình sản xuất rau an toàn (RAT) tại nhiều huyện, thị.

Với những thành công đã đạt được, năm 2016, nông dân các huyện: Châu Phú, Tri Tôn, Thoại Sơn và TP. Long Xuyên (An Giang) sẽ ký kết với Công ty TNHH Angimex Kitoku trồng 3.200 héc-ta lúa Nhật (các giống lúa: Hana, Akita, Kinu, DS1).

Trồng rau màu vốn chỉ được coi là một nghề phụ để người dân kiếm thêm thu nhập. Nhưng với việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất thì ông Vũ Văn Sáu, huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội lại biến trồng rau thành cơ hội phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình mình.
Những năm gần đây, bà con nông dân thị trấn Lộc Thắng nói riêng và các xã trên địa bàn huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) nói chung đã chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.