Hội nghị đầu bờ mô hình thâm canh thanh long bền vững

Tại Bình Thuận, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai mô hình từ năm 2014 với 50 hộ/50 ha thanh long. Kết quả bước đầu mô hình giảm được bệnh dịch, nhất là bệnh đốm trắng…
Vườn thanh long ông Tống Văn Soạn ở Thôn Thái Phú, xã Hàm Trí tham gia mô hình thâm canh thanh long bền vững phát triển tốt.
Ông Tống Văn Soạn đang trả lời các thắc mắc của những hộ dân trồng thanh long về mô hình thâm canh thanh long bền vững.
Hàng chục nông dân tham quan thực tế mô hình vườn thanh long bền vững.
Ông Phan Huy Thông – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đối thoại với bà con trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc để phát triển thâm canh thanh long bền vững…
Có thể bạn quan tâm

Trồng màu trên đất bờ bao nuôi tôm được nhiều nông dân huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) thực hiện hiệu quả, góp phần tăng nâng cao đời sống; Tuy nhiên bà con đang gặp khó về đầu ra vì hiện nay ở các xã vùng Tôm - Lúa của huyện, vẫn chưa có cơ sở thu mua màu cho nông dân.

Từ đầu năm 2015 đến nay, Lâm Đồng có 3.620 tấn chè đen bị tồn kho, không xuất khẩu được do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức theo quy định của Đài Loan. Trong đó, đặc biệt lưu ý có 36 tấn chè đen bị nhiễm dư lượng hoạt chất Fipronil, một loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm độc II, không được đăng ký sử dụng trên cây chè Việt Nam. Đây có thể xem là bài toán cấp thiết nâng cao chất lượng tất cả các sản phẩm chè hiện nay ở Lâm Đồng.

Xã Vạn Phú là một trong những địa phương có phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng mạnh ở huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa). Nhờ khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp, xã có nhiều chân đất lúa chuyển đổi sang trồng cây bắp, đậu xanh, đậu phụng.

Hiện nay, nông dân tỉnh Bắc Giang đã chủ động nguồn giống, tỉa dặm, gieo cấy lại gần 1,5 nghìn ha trên tổng số gần 3 nghìn ha lúa mất trắng do mưa lũ vừa qua.

Hàng năm, nông dân tỉnh Bình Định sản xuất trên dưới 10.000 tấn đậu phụng, song việc canh tác đậu phụng gặp nhiều khó khăn do sự tàn phá trên diện rộng của bệnh thối cổ rễ. Trong khi các biện pháp hóa học không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường, việc sử dụng chế phẩm (CP) sinh học Trichoderma đã mang lại triển vọng lớn: Tỉ lệ cây chết do bệnh thối cổ rễ giảm, năng suất tăng...