Hỗ trợ chăn nuôi nông hộ

Theo Chi cục Thú y Đồng Tháp, tỉnh sẽ hỗ trợ 100% kinh phí vật tư phối giống nhân tạo cho các hộ chăn nuôi để phối giống cho trâu, bò cái sinh sản, với đơn giá tối đa là 120.000 đồng/lần phối giống;
Hỗ trợ 50% giá trị con giống cho các hộ chăn nuôi ở địa bàn đặc biệt khó khăn và 50% giá trị gà, vịt giống bố mẹ hậu bị.
Các hộ chăn nuôi được hỗ trợ toàn bộ kinh phí để thực hiện phối giống cho heo nái, với đơn giá tối đa là 80.000 đồng/liều tinh.
Mức hỗ trợ không quá 2 liều tinh cho 1 lần phối giống và không quá 5 liều tinh cho 1 heo nái/năm.
Ngoài ra, còn hỗ trợ 50% đối với công trình khí sinh học và làm đệm lót sinh học để xử lý chất thải trong chăn nuôi.
Hỗ trợ toàn bộ kinh phí đào tạo, tập huấn cho các cá nhân về kỹ thuật phối giống nhân tạo gia súc, tối đa 6 triệu đồng/người.
Có thể bạn quan tâm

Đó chính là chị Trương Ánh Nguyệt, ở ấp Láng Hầm, xã Thạnh Xuân, huyên Châu Thành A (Hậu Giang) khi nuôi cua đinh và ba ba cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

Với thị trường tiêu thụ sản phẩm số lượng lớn và nếu được đầu tư công nghệ tiên tiến, thành phố có thể trở thành trung tâm sản xuất giống thủy sản cung cấp

Mô hình nuôi ruồi Lính đen đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được thực hiện tại nhà ông Bùi Khoa Giáo ở thôn Đông Hạ, xã Cẩm Vịnh (huyện Cẩm Xuyên).

Thành công với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát, đem lại nguồn thu nhập cho gia đình, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Trang trại rộng gần 3ha trong cánh đồng trũng thuộc vực Bình Định, phường Đậu Liêu (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nuôi hàng ngàn con vịt trời.