Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Lươn Không Bùn

Nông dân Đoàn Thanh Nhàn (ấp Thạnh Phú, xã Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú - An Giang) nuôi thí điểm 2.800 con lươn giống trong hai bồn 12m2 theo mô hình nuôi lươn không bùn. Sau hơn 2 tháng chăm sóc, lươn đạt trọng lượng trung bình hơn 50gr/con, tỉ lệ hao hụt thấp so với cách nuôi lươn truyền thống.
Chủ tịch Hội Nông dân xã Thạnh Mỹ Tây Đặng Vũ Linh cho biết, xã có 50 hộ nuôi với tổng diện tích 7.500 m2 theo mô hình nuôi lươn bùn truyền thống. Hiện, có 5 hộ ứng dụng mô hình nuôi lươn không bùn, bước đầu đạt hiệu quả kinh tế cao nên hội sẽ tuyên truyền nhân rộng mô hình trong toàn xã.
Có thể bạn quan tâm

Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên trong những năm tới Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ chuyển thêm 90.000 héc ta đất nông nghiệp bị ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản.

Ngoài nhập nguyên con, còn có nguồn thịt tươi về bằng máy bay, đông lạnh khiến giá bán lẻ thịt bò Úc chênh lệch rất lớn tại các điểm bán, làm người tiêu dùng hoa mắt.

Thịt bò, heo, thịt gà sản xuất trong nước đều có giá thành cao hơn các nước trong khu vực và trên thế giới. Thịt nội sẽ nhường sân cho thịt ngoại khi thuế suất nhập khẩu bằng 0.

Vụ Hè Thu (HT) năm nay, ngành Nông nghiệp tỉnh và chính quyền các địa phương tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ, hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân.

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp các địa phương đã đẩy mạnh việc giúp dân phòng, chống sâu bệnh trên các loại cây trồng nhằm đảm bảo vụ đông xuân đạt năng suất cao.