Hành lá tăng giá mạnh

Với giá bán này, mỗi sào hành lá sau 2 tháng chăm sóc nhà vườn thu về từ 13 - 15 triệu tiền lãi. Chị Vũ Thị Hồng, một thương lái chuyên thu mua hành lá tại xã Hiệp An, huyện Đức Trọng cho biết, nguyên nhân khiến giá hành lá thời gian gần đây tăng mạnh là do các tỉnh phía Nam đang bước vào mùa mưa, hành lá gặp mưa thường khó trồng, dịch bệnh hoặc ít phát triển lá mà tập trung cho củ khiến chất lượng và sản lượng nông sản không cao dẫn đến khan hiếm hàng là nguyên nhân dẫn đến việc giá loại nông sản này tăng mạnh trong thời gian qua. Xã Hiệp An, huyện Đức Trọng là địa phương chuyên canh hành lấy lá lớn nhất tỉnh Lâm Đồng với khoảng trên 100ha/năm.
Có thể bạn quan tâm

Quang Thuận là địa phương nằm trong vùng quy hoạch trồng cây cam, quýt của tỉnh Bắc Kạn và là xã có diện tích lớn nhất huyện Bạch Thông.

“Nhờ cần cù, chịu khó và ham học hỏi, lại mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật vào trồng trọt nên hai hội viên Trần Tấn Hiếu và Võ Thi đều có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm”

Gia đình bà Bùi Thị Mầu, khu phố Hoà Tháp, phường Đông Mai, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh sau nhiều năm gặp khó khăn do đầu tư trồng cây vải thiều với chi phí chăm sóc lớn, cộng với việc tiêu thụ quả vải gặp trở ngại.

Ở phía Bắc, nói tới nhãn, người ta chỉ nghĩ tới nhãn lồng Hưng Yên. Không nhiều người biết miền núi phía Bắc mới là "thủ phủ nhãn".
Sản xuất rải vụ cây nhãn đã đem lại những hiệu quả bước đầu, đồng thời tạo cơ hội hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt mở cửa thị trường xuất khẩu nhiều tiềm năng của trái cây đặc sản này.