Trang chủ / /

Giống Mía K2000-89 Thái Lan

Giống Mía K2000-89 Thái Lan
Ngày đăng: 24/08/2011

Giống mía K2000-89

- Nguồn gốc: Do OCSB lai tạo tại tỉnh Kanchnaburi, Thái Lan năm 2000, nhập nội chính thức về Việt Nam từ tháng 12/2010.

- Bố mẹ: K84-200 x K83-74.

- Đặc điểm nông công nghiệp: Chữ đường cao, đạt từ 12-13 CCS. Năng suất mía cao, đạt trung bình từ 93,75 – 106,25 tấn/ha trong điều kiện không tưới (chỉ sử dụng nước mưa) và đạt từ 112,5-137,5 tấn/ha trong điều kiện có tưới. Đường kính thân to 3-3,5 cm. Ít trổ cờ, hơi đổ ngã. Sức đẻ nhánh khá 5-6 cây/bụi, tốc độ tăng trưởng khá. Kháng trung bình đối với bệnh than, bệnh thối đỏ, sâu đục thân và bọ phấn trắng (white fly). Chín trung bình (12 tháng). Thích hợp với chân đất sét pha cát, tơi xốp, giàu mùn, thoát nước tốt.


Có thể bạn quan tâm

Cà Chua Lai T56 Cà Chua Lai T56

Sinh trưởng bán vô hạn , chống chịu bệnh tốt , thích hợp trồng ở vùng cao quanh năm . Bắt đầu thu trái 65 ngày sau cấy , thời gian thu kéo dài

09/02/2011
Thêm Một Giống Lúa Mới Cho Miền Trung Thêm Một Giống Lúa Mới Cho Miền Trung

Vừa qua, Cục Trồng trọt đã chính thức công nhận giống lúa Q. Nam 1, mở ra cơ hội cho nông dân dải đất miền Trung có thêm một giống lúa mới đưa ra đồng ruộng SX.

25/04/2012
Giống Dưa Bở Vàng Thơm Số 1 Giống Dưa Bở Vàng Thơm Số 1

Thời gian sinh trưởng 70-75 ngày. Thích hợp trồng trong vụ xuân hè, vụ hè tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Dạng hình khỏe, thân và lá xanh đậm, khả năng phân nhánh trung bình.

04/01/2012
Cách Ra Bầu Cây Con Đạt Tỷ Lệ Sống Cao Cách Ra Bầu Cây Con Đạt Tỷ Lệ Sống Cao

Hạt giống được gieo trong cát nhỏ (loại cát trát tường nhà), gieo dày như gieo mạ, lấp lớp cát nhỏ lên trên hạt khoảng 1-2 cm tuỳ từng loại hạt. Ví dụ hạt các loại rau, hạt cây có vỏ mỏng, mềm lấp mỏng; hạt cây ăn quả, cây lâm nghiệp, hạt có vỏ dày cứng lấp sâu. Tốt nhất các loại hạt đem ngâm đủ nước, nếu mùa lạnh đem ủ ấm đến nứt nanh 20-30% đem gieo

03/07/2011
Nỗ Lực Trồng Lại Cao Su Nỗ Lực Trồng Lại Cao Su

Ông Lê Văn Đức, Trưởng phòng Cây công nghiệp - Cây ăn quả, Cục Trồng trọt, cho biết: Đợt rét đậm, rét hại kéo dài liên tiếp các năm 2008 và 2010 là nguyên nhân gây thiệt hại nặng cho cây cao su tại vùng Đông Bắc. Thống kê thời gian đó, tại Đông Bắc đã thiệt hại khoảng 80,7% trong tổng số 1.999 ha, tính đến thời điểm 2010 (Hà Giang thiệt hại nặng nhất với khoảng 97% tổng diện tích, Yên Bái trên 60%...).

02/03/2012