Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng Khu nuôi tôm công nghệ cao tại Phù Cát

UBND tỉnh giao huyện Phù Cát phối hợp với Công ty TNHH Thành Ly thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng;
Đưa diện tích đất nêu trên vào kế hoạch sử dụng đất năm 2016 theo quy định của Luật Đất đai năm 2013;
Công ty TNHH Thành Ly phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; lập quy hoạch chi tiết tổng mặt bằng trình cấp thẩm quyền phê duyệt;
lập dự án đầu tư xây dựng Khu nuôi tôm thương phẩm ứng dụng công nghệ cao và được Sở NN&PTNT thẩm định theo quy định và lập hồ sơ thuê đất theo quy định hiện hành.
Có thể bạn quan tâm

“Cánh đồng tôm” là tên mà người dân Cà Mau thường gọi cho mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến. Tuy là mô hình mới nhưng năng suất khá cao, có rất nhiều nông dân thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Vụ lúa hè thu được xem là vụ lúa sản xuất chính trong năm, thời tiết tương đối thuận lợi, chi phí đầu tư sản xuất thấp, hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp, bà con nên gieo sạ đúng theo hướng dẫn lịch thời vụ và cơ cấu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thời tiết và các loại sâu bệnh gây ra. Đặc biệt, tránh thu hoạch lúa vào tháng 9 - thời điểm mưa nhiều, khó bảo quản và tiêu thụ lúa như các năm trước đây.

Vụ sản xuất Đông Xuân (ĐX) năm 2013-2014, huyện Tuy Phước triển khai thực hiện 24 cánh đồng mẫu lớn (CĐML) sản xuất lúa với tổng diện tích 1.120 ha, trong đó có gần 600 ha liên kết sản xuất lúa giống, năng suất đạt 80,3 tạ/ha, tăng 8,8 tạ/ha so với năng suất bình quân chung. 100% số hộ tham gia liên kết sản xuất lúa giống trên CĐML đều thu lợi nhuận khá.

Tàu bằng gỗ, kết cấu theo kiểu tàu cá Thái Lan, tổng vốn đầu tư 4,5 tỷ đồng, chiều dài 25 m, rộng 6 m, cao 3,7 m, lắp 2 máy đẩy tổng công suất 1.150 sức ngựa, tải trọng 300 tấn.

Trên đường đưa tôi tới thăm nhà ông Minh, ông Nguyễn Đăng Hoa - Chủ tịch Hội ND phường Hương Long, bảo: “Chịu khó như ông Minh chỉ có giàu thêm, chứ không thể nghèo đi”.