Giải Ngân Vốn Vay Dự Án Trồng Và Chăm Sóc Nho

Ngày 2-3, tại thị trấn Khánh Hải (Ninh Hải), Qũy Hỗ trợ nông dân (Hội Nông dân tỉnh) tổ chức giải ngân vốn vay cho 15 hộ dân tham gia dự án Trồng và chăm sóc nho.
Dự án kéo dài 2 năm với mức vay 20 triệu đồng/hộ dân, sẽ được trả dần theo quý với phí cho vay 0,8%/tháng. Với nguồn vốn vay ưu đãi này, nông dân thị trấn Khánh Hải sẽ có điều kiện đầu tư chăm sóc và phát triển cây nho, tăng hiệu quả kinh tế, ổn định đời sống, đồng thời duy trì và phát huy thế mạnh cây trồng đặc sản của địa phương.
Có thể bạn quan tâm

Những năm trở lại đây, nuôi cá lồng trên sông Đại Giang mang lại thu nhập khá cho rất nhiều hộ dân ở thôn Hòa Phong (xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế).

Trên các kinh rạch thuộc quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ và huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, hiện có nhiều ghe xuồng thả dọc theo các dòng sông, dòng kinh để cào bắt hến. Riêng ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, số người sống bằng nghề cào hến đông nhất là ở ấp Vĩnh Phúc, xã Vĩnh Hanh, với hàng trăm hộ gia đình.

Cái gì cũng rớt giá, đầu ra sản phẩm ở đâu? Hết rau, tôm cá, lúa gạo, trái cây, bây giờ tiếp nối là củ quả. Củ quả giá bèo lại được bày bán khắp Sài Gòn.

Ở Hà Nội, cây chè tập trung nhiều ở các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Quốc Oai, Chương Mỹ… Tại những vùng này, cây chè được xác định là cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo.

Theo thông tin từ ông Nguyễn Đức Hùng - Chủ tịch HĐQT HTX Phú Hiệp Nguyên Đà Lạt, HTX ông đang xuất khẩu bông atisô tươi sang thị trường Thái Lan.