Giá trị sản xuất thủy sản đạt 158 tỷ đồng

Thực hiện Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, thành phố Đồng Hới triển khai đóng mới, cải hoán 9 tàu dịch vụ và khai thác, trong đó có 2 tàu dịch vụ và 1 tàu đánh bắt vỏ sắt; 5 tàu khai thác vỏ gỗ và 1 tàu cải hoán, công suất 400 CV đến 810 CV.
Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia về hỗ trợ, khai thác thủy sản,TP. Đồng Hới cũng đã giải ngân 8,8 tỷ đồng giúp ngư dân mua dầu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên, mua sắm phương tiện liên lạc hiện đại... đáp ứng ngày càng tốt hơn việc khai thác, đánh bắt thủy sản ở các ngư trường xa.
Có thể bạn quan tâm

Về thôn Đức Long 3, xã An Nông, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) hỏi anh Lê Văn Phương nuôi lươn, trạch thì ai cũng biết. Nổi tiếng như vậy vì anh là người đầu tiên khởi xướng nghề nuôi lươn, trạch ở xã An Nông và là người trong xã có thu nhập cao từ nghề này.

Mong muốn của những người tổ chức chương trình là mang đến lời giải đáp tối ưu cho nông dân với câu hỏi nên trồng cây gì, nuôi con gì để phát triển bền vững, không bị nhiễm dịch bệnh...

Bên lề diễn đàn lần thứ hai về phát triển ca cao bền vững ở Việt Nam - cơ hội, thách thức và giải pháp - do Cục Trồng trọt, Bộ NN-PTNT và Đại sứ quán Hà Lan tổ chức tại TPHCM ngày 28-11, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online đã trao đổi với ông Ngyễn Văn Hòa, Cục phó Cục Trồng trọt - phụ trách phát triển ca cao, xung quanh vấn đề này.

Năm 2013, huyện Can Lộc đã huy động 125 tỷ đồng đầu tư cho xây dựng NTM; xây dựng được 33 mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả (11 mô hình dự kiến có doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm).

Với địa hình miền núi, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) có lợi thế để phát triển kinh tế vườn đồi kết hợp. Đây là mô hình triển vọng và phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương, nên mang lại lợi ích lớn.