Giá trị sản xuất nông nghiệp sẽ đạt 4.900 tỷ đồng

Ưu tiên phát triển hình thức tổ chức sản xuất tập trung, đa dạng hoá các loại hình liên kết, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, phát triển các sản phẩm nông nghiệp hàng hoá chủ lực, nâng cao giá trị gia tăng.
Mục tiêu cụ thể của Quảng Ninh là gắn kết chặt chẽ sản xuất với các cơ sở thu mua, bảo quản, chế biến nông sản, các doanh nghiệp lớn với thị trường.
Theo tính toán, tăng trưởng giá trị tăng thêm của ngành sẽ đạt tốc độ tăng bình quân trên 3,5%/năm (giai đoạn 2012-2015). Đến năm 2020 đạt gần 4.900 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 6-8%/năm.
Có thể bạn quan tâm

Giá tôm thẻ nguyên liệu (dùng chế biến tôm xuất khẩu) giảm liên tục trong thời gian gần đây khiến nhiều người nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long vội vàng thu hoạch tôm đang nuôi để tránh mất giá.

Mỗi khi lúa vào giai đoạn thu hoạch cũng là “mùa” của người nuôi vịt chạy đồng. Những năm qua, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, người nuôi vịt chạy đồng bao phen “chìm nổi” với nghề.

Ông Nguyễn Kim Đoán, Phó chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Đồng Nai cho biết, thời gian qua, giá heo hơi liên tục tăng cao, khiến nhiều người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh ào ạt tăng đàn. Riêng huyện Thống Nhất mức độ tăng đàn khoảng 19%. Việc ào ạt tăng đàn heo sẽ dẫn đến cung vượt cầu, khả năng giá sẽ giảm.

Anh Nguyễn Minh Phong, ngụ ấp 1, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước (Tiền Giang) là thanh niên mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi gà Đông Tảo trên vùng đất mới.

Chăn nuôi vịt ven biển là nghề có truyền thống từ lâu đời ở huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) vì điều kiện ở đây rất phù hợp, đồng thời nó lại là một nghề không cần vốn đầu tư nhiều so với những ngành chăn nuôi khác, thời gian nuôi ngắn, xoay vòng vốn nhanh, tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên. Đã có nhiều hộ dân giàu lên khi mạnh dạn đầu tư vào nuôi vịt.