Giá sầu riêng nghịch vụ tăng cao

Theo nhiều nông dân cho biết:
Từ tháng 5 đến tháng 9 âm lịch nông dân tiến hành xử lý cho cây ra hoa nghịch vụ bằng cách điều tiết nước cạn trong mương, dùng màng ny-lon phủ mặt liếp, đồng thời phun thuốc kích thích giúp cây ra hoa, khoảng 4 - 4,5 tháng cho thu hoạch.
Vụ nghịch thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 1 âm lịch (tùy theo thời điểm nông dân xử lý), giá cao gấp 2 - 3 lần so với vụ thuận.
Hiện thương lái đến tại vườn mua sô sầu riêng hạt lép giống Ri 6 và Monthong từ 70.000 - 75.000 đồng/kg, trừ chi phí nông dân thu lãi trên 600 triệu đồng/ha.
Thông qua việc xử lý sầu riêng nghịch vụ, nhiều nông dân đã vươn lên làm giàu.
Có thể bạn quan tâm

Tại thôn Mai Dương, thôn có diện tích cũng như số hộ nuôi trồng thủy sản nhiều nhất của xã Quảng Phước, ngoài tiến hành thu tỉa những diện tích thuỷ sản đã thả nuôi, nhiều hộ còn bắt đầu thả thêm lứa cua mới để tăng thêm nguồn thu trước mùa mưa bão. Toàn thôn có 120 hộ nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là mô hình nuôi xen ghép tôm, cua, cá kình, cá dìa.

Ông Yukio Kikuchi cho biết dự án này sẽ được triển khai tại ba tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa với 180 chiếc, mục tiêu nâng cao thu nhập cho ngư dân VN bằng cách giảm chi phí đánh bắt bằng phương tiện, công nghệ hiện đại và tăng giá bán sản phẩm bằng việc nâng cao chất lượng cá.

Những năm qua, nhiều loại cây nông sản chủ lực của tỉnh Bình Phước liên tục rớt giá, khiến thu nhập của nông dân bấp bênh. Nhiều hộ rơi vào vòng luẩn quẩn chặt - trồng - chặt rồi bế tắc không biết trồng cây gì. Do đó, ngành chức năng cần định hướng và chính nông dân phải biết tính toán trước khi chuyển đổi, chọn loại cây phù hợp.

Nhiều nhà vườn tại Bến Tre hiện đang chặt bỏ cây cacao do năng suất thấp, không hiệu quả. Diện tích cây cacao ở địa phương này giảm một nửa so với trước đó.

Nhờ nuôi cá lồng, bè trên sông và hồ chứa, hàng nghìn hộ nông dân ở Phú Thọ có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, thậm chí có nhiều hộ lên đến cả tỷ đồng.