Giá nông sản một tuần có 4 giảm, 4 tăng

Và 4 sản phẩm tăng giá bán tại cổng trại sản xuất là: 50.000 đồng/kg dâu tây (tăng 5.000 đồng/kg), 6.000 đồng/kg đậu cô ve (tăng 3.000 đồng/kg), 3.000 đồng/kg cải thảo (tăng 2.000 đồng/kg), 8.000 đồng/kg pó xôi (tăng 2.000 đồng/kg).
Các sản phẩm rau, hoa còn lại như: 8.000 đồng/kg ớt xanh, 3.500 đồng/kg hành tây loại 1, 6.500 đồng/kg khoai tây, 5.000 đồng/kg cà rốt, 20.000 đồng/kg bông atisô tươi, 90.000 đồng/5 cây hoa lily đỏ 5 tai... là những mức giá bán ở cổng trại sản xuất tương đối ổn định so với tuần trước.
Chưa kể 2 sản phẩm khác cũng đã giảm giá trong tuần qua là: 38.600 đồng/kg nhân cà phê vối (giảm 400 đồng/kg) và 46.000 đồng/kg heo hơi (giảm 1.000 đồng/kg).
Có thể bạn quan tâm

Mắc ca là cây cho quả khô quý hiếm, cây đa tác dụng, trồng dài ngày đem lại giá trị kinh tế cao. Một số vùng ở nước ta đã trồng thử nghiệm thành công và muốn đưa mắc ca vào quy hoạch sản xuất lớn. Tuy nhiên, để phát triển loại cây trồng này thì vẫn còn nhiều nỗi lo.

Trong những năm qua, nông dân xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, giảm diện tích lúa xuống còn 260 ha, đồng thời nâng diện tích cây trồng cạn lên hơn 680 ha/năm, gồm 280 ha hành, 305 ha đậu phụng, 95 ha mè...

Vụ lúa thu đông năm 2014, lần đầu tiên ở những cánh đồng Thoại Sơn (An Giang) xuất hiện chiếc máy vét rơm rất độc đáo, công xuất bằng 10 lao động thủ công.

Những năm gần đây, phong trào nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở tỉnh Nam Định phát triển mạnh, đặc biệt các con nuôi có giá trị kinh tế cao như: ngao, tôm thẻ chân trắng, cá bống bớp, cua biển, cá lóc bông, cá diêu hồng… đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - ngư nghiệp, trực tiếp nâng cao đời sống của nông dân tại các địa phương.

Trong tháng 4, Chi cục Thủy sản Sơn La đã phối hợp với UBND các huyện: Mường La, Sông Mã, Quỳnh Nhai, thả 1.000kg cá giống các loại xuống hồ sông Đà để tạo nguồn lợi thủy sản cho nhân dân đánh bắt.