Giá cà phê trong nước tăng trở lại 300 ngàn đồng/tấn

Giá cà phê arabica trên sàn ICE kỳ hạn 03/16 tăng 1,45 cent/lb hay +1,19% lên mức 123,60 cent/lb, các kỳ hạn khác cũng tăng 1,45 - 1,55 cent/lb.
Sáng nay, giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên tăng trở lại 300 ngàn đồng/tấn, lên mức 35,2 - 35,8 triệu đồng/ tấn.
Chi tiết giá cà phê Việt Nam và thế giới ngày 04/11:
Giá cà phê Robusta (sàn Liffe - London, Anh) - Nguồn: theice.com
Giá cà phê Arabica (sàn ICE - New York, Mỹ) - Nguồn: theice.com
Giá cà phê Arabica và Robusta đều tăng, một phần do real pazil mạnh lên và thời tiết khô hạn tại khu vực trồng cà phê Robusta chủ chốt của pazil.
Theo số liệu của chính phủ pazil, xuất khẩu cà phê của nước này trong tháng 10 đạt kỷ lục 3,31 triệu bao, tăng so với 2,92 triệu bao trong tháng 9 và 3,09 triệu bao trong tháng 10/2014.
Liên đoàn Cà phê châu Âu cho biết, lượng cà phê lưu kho tại các cảng Antwerp, pemen, Hamburg, Genova, Le Havre và Trieste trong tháng 8 tăng 96.216.667 bao, tương ứng 0,81%, lên 12.005.650 bao.
Con số này chưa tính lượng cà phê quá cảnh và lưu kho của các nhà rang xay, đạt khoảng 2-3 triệu bao.
Với mức tiêu thụ cà phê của thị trường Tây và Đông Âu xấp xỉ 1 triệu bao/tuần, lượng cà phê lưu kho nêu trên, 14 - 14,5 triệu bao, đủ dùng cho ít nhất 14 tuần, theo Nhịp cầu đầu tư.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 22/10, Trung tâm Khuyến nông và Khuyến ngư (KN&KN) tỉnh Đồng Tháp và Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp tổ chức tổng kết “Mô hình thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất lúa vụ thu đông năm 2015”.

Những năm qua, dịch bệnh chổi rồng trên cây nhãn đã khiến nhiều nhà vườn trồng nhãn tại ĐBSCL lâm vào cảnh thất mùa, phải tốn nhiều chi phí phòng trị bệnh, thậm chí phải chặt bỏ nhãn để chuyển sang trồng các loại cây ăn trái khác

Ông Huỳnh Văn Sơn, ấp 2, xã An Phước (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) được xem là người “gạo cội” trong nghề trồng dâu. Ông Sơn nổi tiếng vì có vườn dâu cây xum xuê rợp bóng, vào vụ cho trái rất nhiều và luôn cho trái sớm.

Những năm trở lại đây, phát huy thế mạnh của địa phương, xã Dương Phong (Bạch Thông) đã tranh thủ mọi nguồn lực đầu tư để tập trung phát triển cây cam, quýt, đưa cây trồng này trở thành chủ lực giúp nông dân nâng cao thu nhập và vươn lên làm giàu.

Đến huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vào thời điểm này, khắp các triền đồi trải dài một màu xanh ngắt của những vườn cam, bưởi xum xuê. Tại một số khu vườn, thấp thoáng người thu hái những trái cam đầu vụ căng mọng, hứa hẹn mùa quả bội thu sau bao ngày dày công chăm sóc.