Giá cà phê trong nước ngày 01/10/2015 giảm trở lại 400 ngàn đồng/tấn

Trong phiên giao dịch đêm hôm qua, giá cà phê robusta trên sàn Liffe kỳ hạn 11/15 giảm 19 USD/tấn hay -1,21% xuống còn 1.557 USD/tấn, các kỳ hạn khác cũng giảm 17 - 19 USD/tấn.
Giá cà phê arabica trên sàn ICE kỳ hạn 12/15 tăng 0,50 cent/lb hay +0,41% lên mức 121,35 cent/lb, các kỳ hạn khác cũng tăng 0,35 - 0,45 cent/lb.
Sáng nay, giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên giảm trở lại 400 ngàn đồng/tấn xuống còn 34,7 - 35,5 triệu đồng/ tấn.
Chi tiết giá cà phê Việt Nam và thế giới ngày 01/10:
Giá cà phê Robusta (sàn Liffe - London, Anh) - Nguồn: theice.com
Giá cà phê Arabica (sàn ICE - New York, Mỹ) - Nguồn: theice.com
Cơ quan mùa vụ pazil CONAB vừa đưa ra dự báo mới nhất về sản lượng cà phê của pazil niên vụ 2015-16 (tháng 7/2015 - tháng 6/2016).
Theo đó, sản lượng cà phê Arabica có thể giảm 5,14% xuống 31,3 triệu bao, trong khi sản lượng Robusta giảm 20,18% xuống 10,85 triệu bao. Như vậy, tổng sản lượng cà phê niên vụ 2015-16 dự đoán đạt 42,15 triệu bao.
Trong khi đó, Hiệp hội Xuất khẩu Cà phê pazil Cecafe cũng vừa đưa ra dự báo mới nhất về xuất khẩu cà phê của nước này trong năm 2015, theo đó, giảm 5,27% xuống 34,5 triệu bao (kể cả cà phê nhân và cà phê hòa tan giá trị gia tăng).
Nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết khô hạn bất thường, theo Nhịp cầu đầu tư.
Có thể bạn quan tâm

Mặc dù bị đánh giá khó cạnh tranh với nhiều quốc gia có ngành công nghiệp chăn nuôi bò phát triển như Mỹ, Úc…

Hội thảo “Ðẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm” do UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Tham tán thương mại Việt Nam tại các nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản,... tổ chức đã chia sẻ những cơ hội, thách thức khi đưa hàng hóa xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng này.

Các doanh nghiệp thủy sản cho biết, việc đưa sản phẩm vào các siêu thị, nhất là siêu thị ngoại đang ngày càng khó khăn bởi cứ mỗi năm lại xuất hiện thêm một vài khoản chiết khấu “trời ơi” mới với những cái tên nghe rất “mỹ miều” từ “trên trời rơi xuống”.

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP),Thái Lan đang là thị trường tiêu thụ cá tra lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam tại ASEAN.

Vì sao “hạt ngọc” Việt rơi vào tình cảnh “3 không”- không thuần loại, không truy xuất được nguồn gốc, không thương hiệu?