Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Được Nuôi Cá Lồng Ở Hồ Thủy Điện Sông Tranh 2

Được Nuôi Cá Lồng Ở Hồ Thủy Điện Sông Tranh 2
Ngày đăng: 29/05/2012

Việc nuôi cá bằng lồng bè ở hồ chứa Thủy điện Sông Tranh 2 để tạo công ăn việc làm, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án thủy điện này.

UBND tỉnh Quảng Nam vừa cho phép UBND huyện Bắc Trà My làm việc với các đơn vị liên quan xây dựng phương án nuôi thí điểm cá lồng bè ở hồ Thủy điện Sông Tranh 2 đảm bảo đúng kỹ thuật, bảo vệ môi trường lòng hồ và đảm bảo an toàn vận hành các tổ máy thủy điện.

Có thể bạn quan tâm

Triển vọng cây mì Vĩnh Thạnh Triển vọng cây mì Vĩnh Thạnh

Theo kế hoạch, tháng 1.2016, Nhà máy chế biến tinh bột mì Nhiệt Đồng Tâm tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định sẽ đi vào hoạt động. Đây là điều kiện thuận lợi để người trồng mì ở huyện Vĩnh Thạnh bán sản phẩm dễ dàng, có thêm thu nhập.

30/11/2015
Tuyển chọn các giống lúa thích hợp cho vùng tôm lúa Sóc Trăng Tuyển chọn các giống lúa thích hợp cho vùng tôm lúa Sóc Trăng

Theo nhận định của các nhà chuyên môn, do ảnh hưởng của El Nino làm cho nền nhiệt độ tăng cao, lượng mưa giảm là nguyên nhân gây ra hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn.

30/11/2015
Lúa nếp cái hoa vàng cho giá trị kinh tế cao Lúa nếp cái hoa vàng cho giá trị kinh tế cao

Những năm qua, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã chủ động thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống lúa thông thường sang thâm canh những giống lúa có chất lượng cao (CLC), trong đó có nếp cái hoa vàng. Hiệu quả bước đầu cho năng suất cao, chất lượng tốt, được thị trường phản hồi tích cực.

30/11/2015
Đang khảo nghiệm 8 giống mía để thay thế giống ROC 16 Đang khảo nghiệm 8 giống mía để thay thế giống ROC 16

Thông tin từ Bộ phận khuyến nông, thuộc Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (Casuco), hiện công ty đã đưa về 8 giống mía từ Viện Nghiên cứu mía đường và đang tiến hành trồng khảo nghiệm tại trại thực nghiệm của Casuco ở huyện Phụng Hiệp và một số hộ dân bên ngoài.

30/11/2015
Nguy cơ mất vùng nguyên liệu mía Nguy cơ mất vùng nguyên liệu mía

Thới Bình là huyện trọng điểm của Cà Mau về quy hoạch trồng mía, nhưng từ nhiều năm nay, người dân không thể sống với cây mía nên đã "phá rào" chuyển đổi qua nuôi trồng cây con khác. Thực trạng trên đến nay đã đến mức báo động.

30/11/2015