Đưa vào hoạt động nhiều trại giống

Ngoài ra, tỉnh cũng khuyến khích và tạo điều kiện cho các DN, hộ sản xuất xây dựng và đưa vào hoạt động 1 trại giống heo bố mẹ ở Tân Thành, 4 trại nhân giống gà lông màu ở các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành, 1 cơ sở nhân giống vịt siêu thịt ở Châu Đức.
Nhiều mô hình chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao đã được tập huấn, phổ biến, chuyển giao cho bà con nông dân ứng dụng vào sản xuất.
Cụ thể như mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học lợi nhuận khoảng 12 triệu đồng/300 con, mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi heo thịt lợi nhuận khoảng 800.000 đồng/con…
Có thể bạn quan tâm

Những năm qua, nhiều loại cây nông sản chủ lực của tỉnh Bình Phước liên tục rớt giá, khiến thu nhập của nông dân bấp bênh. Nhiều hộ rơi vào vòng luẩn quẩn chặt - trồng - chặt rồi bế tắc không biết trồng cây gì. Do đó, ngành chức năng cần định hướng và chính nông dân phải biết tính toán trước khi chuyển đổi, chọn loại cây phù hợp.

Nhiều nhà vườn tại Bến Tre hiện đang chặt bỏ cây cacao do năng suất thấp, không hiệu quả. Diện tích cây cacao ở địa phương này giảm một nửa so với trước đó.

Nhờ nuôi cá lồng, bè trên sông và hồ chứa, hàng nghìn hộ nông dân ở Phú Thọ có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, thậm chí có nhiều hộ lên đến cả tỷ đồng.

Chiều 4-8, tại hội nghị tổng kết 10 năm hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và tỉnh Phú Yên và ký kết hợp tác giữa hai địa phương giai đoạn 2014-2020, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải khẳng định mục đích duy nhất của sự hợp tác giữa hai địa phương là nhằm chăm lo đời sống đồng bào tốt hơn, nhất là đồng bào chính sách, người nghèo, vùng dân tộc thiểu số.

3 mô hình gieo cấy 2,4 ha giống lúa PAC 837, BG1, BG6 tại 2 xã Bế Triều, Hồng Việt, năng suất đạt 52 - 63 tạ /ha. 1 mô hình cá rô phi tính đực, quy mô 1 ha tại xã Bế Triều, hiện đang phát triển tốt.