Đồng Tháp phát triển ngành thủy sản theo hướng liên kết chặt chẽ giữa các khâu

Vận động xây dựng thí điểm các chuỗi liên kết nhằm tạo ra vùng nuôi mạnh để dễ liên kết tiêu thụ với công ty; doanh nghiệp (DN) hợp đồng tiêu thụ 159.000 tấn cá tra; đóng góp gần 1 tỷ đồng vào hoạt động xóa đói giảm nghèo và công tác xã hội.
Nhiệm kỳ 2015-2020, Hiệp hội đề ra mục tiêu phát huy vai trò cầu nối giữa hội viên với chính quyền các cấp, giữa DN với hộ nuôi và giữa DN với nhau; liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các ngành trong chuỗi giá trị sản phẩm...
Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ mới với 35 đồng chí. Ông Thái An Lai được bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Các vùng sông, đầm phá ở huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế), hay hạ lưu sông Hương thuộc xã Phú Thanh (Phú Vang), xã Hương Phong (Hương Trà)… có những trại vịt từ vài trăm con đến hàng ngàn con. Nguồn nước và môi trường ở đây khá thuận lợi cho việc nuôi thủy cầm. Gần một tuần nữa, các chủ trại có thể xuất bán để phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong dịp Tết Đoan ngọ.

Sáng ngày 12-6-2015, Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang phối hợp Trung tâm khuyến nông huyện tổ chức Hội thảo tổng kết trình diễn mô hình nuôi vịt cao sản trên nền đệm lót lên men cho hơn 30 bà con nông dân xã Phú Thuận.

Theo nhiều chủ trang trại nuôi gà đẻ trứng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, hiện giá trứng gà bán tại trại có mức từ 19 - 20 ngàn đồng/ chục, tăng khoảng 5 ngàn đồng/chục so với thời điểm đầu năm. Ngoài các thương lái thu mua mặt hàng này, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp ở

Tận dụng lợi thế về diện tích đất rừng, những năm qua nghề nuôi ong lấy mật ở huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) phát triển khá mạnh. Nhiều gia đình chọn nghề nuôi ong để phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

Hiện nay môi trường trong chăn nuôi gia súc gia cầm là vấn đề rất đáng quan tâm; Các nhà chuyên môn khuyến cáo cần xử lý tốt môi trường nuôi thông qua các mô hình ủ phân, biogas, hay chăn nuôi khép kín giúp xử lý triệt để nguồn chất thải, tránh xả thải ra môi trường.