Diện Tích Nuôi Thủy Sản Giảm Gần 500 Ha

Từ đầu năm 2013 đến nay, người dân trong huyện Long Mỹ (Hậu Giang) thả nuôi được trên 1.500ha thủy sản, giảm 500ha so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó, diện tích cá nuôi ao là 1.000ha, còn lại là nuôi dưới ruộng. Ngoài ra, còn có gần 800 lồng, vèo được người dân nuôi cá lóc trên các sông cái lớn, giảm hơn 100 cái.
Sở dĩ diện tích nuôi thủy sản của huyện giảm là do nuôi thả tự phát nên dẫn đến cung vượt cầu, giá xuống thấp, mặt khác, một số hộ nuôi không tuân thủ quy trình kỹ thuật dẫn đến dịch bệnh, chi phí sản xuất tăng cao, người nuôi thua lỗ buộc phải treo hầm…
Có thể bạn quan tâm

Lần đầu tiên "Diễn đàn nhân dân khu vực Mekong" đã thông qua Tuyên bố chung về tác hại của các đập thủy điện trên sông Mekong gửi chính phủ các nước lưu vực Mekong.

Xuất khẩu thủy sản 10 tháng đầu năm có xu hướng giảm tại nhiều thị trường truyền thống như Nhật Bản, Mỹ, EU…

Hiện nay, một số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn của tỉnh Bình Thuận như: Công ty Hải Nam, Thaimex, Hải Thuận, Sơn Tuyền, Hải Phong Việt, Hải Tiến, Nam Hải... là những doanh nghiệp chủ lực thuộc Hiệp hội Thủy sản.

Ngành thủy sản và gạo nếu được cơ cấu lại sản xuất theo chuỗi chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, có thương hiệu thì cơ hội tốt khi xuất khẩu.