Diện Tích Nuôi Thủy Sản Giảm Gần 500 Ha

Từ đầu năm 2013 đến nay, người dân trong huyện Long Mỹ (Hậu Giang) thả nuôi được trên 1.500ha thủy sản, giảm 500ha so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó, diện tích cá nuôi ao là 1.000ha, còn lại là nuôi dưới ruộng. Ngoài ra, còn có gần 800 lồng, vèo được người dân nuôi cá lóc trên các sông cái lớn, giảm hơn 100 cái.
Sở dĩ diện tích nuôi thủy sản của huyện giảm là do nuôi thả tự phát nên dẫn đến cung vượt cầu, giá xuống thấp, mặt khác, một số hộ nuôi không tuân thủ quy trình kỹ thuật dẫn đến dịch bệnh, chi phí sản xuất tăng cao, người nuôi thua lỗ buộc phải treo hầm…
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, tuy vụ lúa hè thu đã đi vào sản xuất nhưng công tác chuyển đổi giống cây trồng trong thời điểm hạn hán gặp rất nhiều khó khăn.

Ngày 7/5, Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương phối hợp với Trạm Khuyến nông lâm ngư huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) tổ chức hội nghị đánh giá kết quả mô hình giống lúa mới Thiên ưu 8.

Được mệnh danh là “vua” mắc ca của tỉnh Lâm Đồng, thế nhưng ông Trần Vinh (TP Đà Lạt) đang đứng trước nguy cơ phá sản vì nguồn vốn đã cạn kiệt do đầu tư vào loại cây quá mới mẻ này

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng - Phạm S vừa phê duyệt các đối tượng, mức hỗ trợ và phân bổ kinh phí hỗ trợ giống để thực hiện kế hoạch tái canh, cải tạo giống cà phê trên toàn tỉnh năm 2015.

Tưới nước tiết kiệm bằng công nghệ mới là giải pháp hiệu quả áp dụng cho sản xuất nông nghiệp trong mùa khô Tây Nguyên. Hạn hán, thiếu nước tưới vào mùa khô là nguyên nhân khiến năng suất cà phê ở Tây Nguyên sụt giảm, thậm chí có nhiều diện tích mất trắng.