Đề Xuất Các Giống Lúa Cho Sản Xuất Vụ Mùa

Sở NNPTNT Bình Định vừa có văn bản gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh về việc triển khai các giải pháp chỉ đạo sản xuất vụ mùa năm 2012.
Theo đó, vụ mùa các địa phương chỉ đạo lịch thời vụ, cơ cấu giống và các giải pháp kỹ thuật như sau: Đối với lúa mùa gieo khô, thời vụ gieo sạ tập trung từ giữa đến cuối tháng 7, kết thúc trước ngày 10.8, nhằm đảm bảo thu hoạch dứt điểm trong tháng 11 để khỏi ảnh hưởng đến sản xuất vụ sau.
Các giống lúa chủ lực gieo sạ gồm: ĐV108, VĐ8, ĐB6, Q5, giống bổ sung TBR1, ĐB1, ĐB5, Xi23, ML202, ML214, BC15. Đối với lúa sạ vụ 3, thời vụ gieo sạ từ cuối tháng 6 đến 15.7, các giống lúa chủ lực gieo sạ gồm ĐV108, VĐ8, ML202, giống bổ sung ML214, ML48, SH2, HT1…
Có thể bạn quan tâm
-7686528.jpg)
Sáng 19-1, 26 tháng Chạp, đường Nguyễn Huệ đã khoác lên mình chiếc áo mới rực rỡ sắc màu của hàng trăm ngàn chậu hoa tươi, các tiểu cảnh vui nhộn, đồng lúa xanh rì và chiếc cầu khỉ đặc trưng.

Khổ qua trồng được trên nhiều loại đất, đất cần được cày, xới (mùa khô đất phơi ải trước 8 ÷ 10 ngày, mùa mưa yêu cầu chân đất cao ráo không bị ngập nước) dọn sạch cỏ dại, tàn dư cây trồng vụ trước, bón vôi xử lý đất (30kg/sào).

Chị Đào Thị Hằng, thôn Xuân Tiến, xã Tự Lạn (Việt Yên - Bắc Giang) mượn 2 ha ruộng của bà con trong thôn để trồng dưa bao tử mang lại khoản thu nhập đáng kể.

Đầu năm 2009, thời tiết mưa nhiều, đa số các vườn trồng chôm chôm ở Đồng Nai cho trái muộn và thất mùa. Thế nhưng, vườn chôm chôm của ông Nguyễn Văn Nam ở ấp Bưng Cần, xã Bảo Hòa (huyện Xuân Lộc), vẫn sai trái và thu lời hơn 70 triệu đồng/hécta

Nằm ở khu vực ĐBSCL nên Vĩnh Long có tiềm năng đa dạng trong sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sự phong phú về đối tượng cây trồng, vật nuôi, cùng với lợi thế về điều kiện tự nhiên