Đầu tư hơn 100 tỷ đồng chăn nuôi lợn sinh sản

Trang trại lợn được đầu tư qui mô
Ông Nguyễn Hữu Đạm, Giám đốc Công ty TNHH Đại Thành Lộc là một người con thành đạt của quê hương Nam Đàn tại TP Hồ Chí Minh.
Năm 2000, thực hiện cam kết đầu tư theo lời mời của lãnh đạo tỉnh Nghệ An, ông đã đầu tư tại Nam Hưng một trang trại lợn qui mô lớn nhất Nghệ An và cả vùng Bắc Trung Bộ.
Trại chăn nuôi có qui mô 26ha, nằm biệt lập với khu dân cư, đi vào hoạt động từ năm 2013, tổng đàn 2.400 con lợn nái sinh sản.
Mỗi tháng xuất chuồng 5.200 con lợn con.
Trang trại là một hình thức liên doanh với hãng thức ăn chăn nuôi CP của Thái Lan.
Nước thải của lợn được xử lý qua hệ thống 7 hồ lắng, lọc đảm bảo tiêu chuẩn cho phép rồi thải ra môi trường.
Trong trại nhiệt độ luôn ở 25 độ C và có các kỹ thuật từ Thái Lan chăm sóc
Trang trại được nhập giống tư Thái Lan
Công ty có ngành nghề kinh doanh: Chăn nuôi trâu bò, ngựa, lừa, dê, cừu, lợn, trang trại hỗn hợp, dịch vụ chăn nuôi, chăm sóc và trồng rừng.
Hệ thống nước thải đã được xử lý qua nhiều công đoạn và giảm thiểu mùi hôi
Có thể bạn quan tâm

Nắng nóng kéo dài cộng với sùng đất gây hại đã khiến nhiều diện tích mì ở thị trấn Cam Đức (Cam Lâm, Khánh Hòa) bị thiệt hại với tỷ lệ khoảng 40%. Sau mấy cơn mưa vừa qua, người dân muốn trồng dặm lại mì, nhưng nguồn hom giống thiếu hụt.

Hiện HTX Chí Thạnh quản lý 706ha diện tích gieo trồng. Các hoạt động dịch vụ chính của HTX gồm giao thông nội đồng, thủy lợi, bảo vệ thực vật, làm đất, thu hoạch, tín dụng nội bộ, khuyến nông. Tổng doanh thu của HTX hơn 400 triệu đồng/năm, trong đó, chi phí đã hơn 320 triệu đồng/năm.

Trong khi XK nông sản của Việt Nam sang Campuchia hiện còn rất khiêm tốn, thì XK các loại vật tư nông nghiệp như phân bón, TĂCN lại đang tăng trưởng khá mạnh.

Nhu cầu mua gạo ở một số thị trường đang tăng lên, song doanh nghiệp vẫn đang chần chừ trong ký hợp đồng xuất khẩu mới do lượng gạo dành cho xuất khẩu gần như không còn nhiều.

Ông Nguyễn Văn Mỹ ở xã Xuân Hải cho biết: “Trước đây, gia đình tôi cũng chỉ nuôi các loại tôm sú, tôm thẻ chân trắng… như bà con quanh vùng. Tuy nhiên, do môi trường nuôi ngày càng ô nhiễm nặng, tôm bị bệnh nên lỗ vốn. Đúng thời điểm đó, con tôi ở Cam Ranh (Khánh Hòa) góp ý chuyển sang nuôi hải sâm kết hợp với tôm sú.