Đầu tư gần 18 tỉ đồng bê tông hóa đường giao thông nông thôn

Từ năm 2011 đến nay, địa phương đã đầu tư gần 18 tỉ đồng (trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ gần 4,5 tỉ đồng, ngân sách thị xã hỗ trợ gần 2,4 tỉ đồng, ngân sách xã trên 6,8 tỉ đồng, còn lại nhân dân đóng góp gần 3,9 tỉ đồng) đã bê tông hóa và cứng hóa hơn 47 km đường nông thôn, đạt gần 100%;
Trong đó đường trục liên xã 9,8 km, đường trục thôn xóm 24,7 km và đường ngõ xóm 13 km.
Ngoài ra, trên 24 tuyến giao thông nội đồng với tổng chiều dài 16 km, đã cứng hóa bằng sỏi đồi được 12 km, đạt 75%, góp phần đưa xã Nhơn Phúc đạt tiêu chí giao thông trong 19 tiêu chí nông thôn mới.
Thi công bê tông xi măng đường giao thông nông thôn ở Nhơn Phúc.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề nhập khẩu đường do Tập đoàn Hoàng Anh - Gia Lai đầu tư sản xuất tại Lào vào Việt Nam. Dưới góc độ nhiều năm làm công tác quản lý Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường nội địa, thương mại biên giới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú đã có bài viết quan trọng về vấn đề trên.

Còn gia đình ông Nguyễn Nguyên Hữu ở thôn 3, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) có 4 sào đất canh tác nông nghiệp, nhưng cứ vào vụ đông xuân là ông bỏ đất trắng vì trồng ngô, hoa màu thì không đủ nước tưới. Do vậy, năm nay, gia đình ông đã mạnh dạn đầu tư trồng ớt chỉ thiên.

Theo tổng hợp từ các địa phương, từ nay đến năm 2020, toàn tỉnh có khoảng 24.658 ha cà phê cần tái canh; trong đó, diện tích cà phê trên 30 năm là 568 ha, diện tích cà phê trên 25 năm là 1.969 ha, diện tích trên 20 năm là 5.568 ha và trên 15 năm là 16.553 ha.

Mùa đông tại huyện Mường Nhé thường rét giá, nhất là các xã vùng cao, nhiệt độ thường chênh lệch từ 2 – 30C so với các huyện khác. Đó là yếu tố bất lợi trong chăn nuôi, bởi gia súc có thể bị chết rét, chết đói vì thiếu nguồn thức ăn dự trữ. Mùa đông cũng là thời điểm tiềm ẩn nhiều dịch bệnh: thương hàn, tụ huyết trùng...

Đến thời điểm hiện tại, hầu hết các chợ trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ đã hoạt động trở lại. Khác với nhiều năm trước, năm nay thời tiết trước và sau tết Nguyên đán khá thuận lợi, các loại rau xanh, củ, quả phát triển tốt, nguồn cung dồi dào nên được bày bán phong phú, giá cả nhìn chung vẫn ổn định.