Cua ghẹ Việt được người Nhật ưa chuộng

Trong sáu tháng đầu năm nay, Nhật chiếm 17,4% tổng giá trị xuất khẩu cua ghẹ của Việt Nam, tăng 14,8% so với cùng kỳ. Trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu cua ghẹ của Việt Nam sang thị trường này đạt 8,3 triệu USD, tăng 29%.
Việt Nam và Indonesia đều nằm trong tốp 10 nguồn cung cấp cua ghẹ lớn nhất của Nhật. Giá cua ghẹ xuất khẩu của Indonesia trung bình là 19 USD/kg còn của Việt Nam là 14 USD/kg. Tuy nhiên, xuất khẩu cua ghẹ Việt Nam sang thị trường Nhật đang tăng trưởng đều qua các tháng, trong khi nhập khẩu từ Indonesia lại giảm.
Có thể bạn quan tâm

Trước đây, xã Chánh Mỹ (TP.Thủ Dầu Một - Bình Dương) nổi tiếng là vùng trồng rau diếp cá. Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã, cho biết vào khoảng năm 2000 diện tích trồng rau diếp cá ở xã lên đến 50 - 60 ha. Từ năm 2007 đến nay, khi các dự án quy hoạch được thực hiện ở địa phương nên đa số nông dân không còn nhiều diện tích đất để canh tác. Hiện diện tích canh tác nông nghiệp của xã chỉ còn khoảng 16 ha, chủ yếu trồng các loại rau màu.

Trước nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát bất cứ lúc nào, gây thiệt hại về kinh tế, người chăn nuôi heo trong tỉnh Phú Yên đang từng bước hướng đến nền chăn nuôi an toàn sinh học nhằm hạn chế tối đa rủi ro.

Trong suy nghĩ của tôi, cứ tưởng rằng chim yến là loài hoang dã chỉ quen sống ở những vùng biển khơi, hải đảo… Không ngờ loài chim “quý tộc”- được xem như sứ giả của mùa xuân ấy lại có thể chọn vùng đất biên giới Tân Biên để làm chỗ “định cư”.

Hội ND xã Lê Chánh (thị xã Tân Châu) phối hợp cùng Phòng Kinh tế thị xã vừa tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi bò cho hội viên ND.

Sáng 1/11, UBND huyện Tuy An tổ chức tổng kết mô hình thí điểm nuôi cá lóc thương phẩm trong bể xi măng. Mô hình do Phòng NN-PTNT huyện Tuy An thực hiện và chọn hộ gia đình ông Trần Văn Tý ở thôn Giai Sơn, xã An Mỹ tham gia.