Công nghệ cao nuôi trồng thủy sản

Trong đó, mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực với diện tích 11,5 ha, lượng giống thả 900.000 con, sản lượng thu hoạch ước đạt 312 tấn (mô hình lúa – tôm với tổng diện tích khoảng 238 ha (Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành).
Nghiên cứu thành công quy trình sinh sản nhân tạo, SX giống cá rô phi dòng mới (ND34) nhập 150 ngàn con từ Cty New Horizon (Israel).
Chuỗi liên kết thí điểm “Mô hình từ SX đến tiêu thụ cá tra” do Cty TNHH Sản xuất- Thương mại- Dịch vụ Thuận An (Tafishco) thực hiện, với diện tích ao nuôi 39 ha trong đó 3 vùng nuôi của Cty là 19 ha; liên kết với 8 hộ nông dân SX 20 ha.
Có thể bạn quan tâm
Theo Bộ Công an, tình trạng sản xuất, sử dụng phụ gia, chất bảo quản trong chế biến thực phẩm, trong chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đang trở nên phổ biến.

Trong nuôi thủy sản có rất nhiều phương pháp sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi để xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là xử lý các chất thải hữu cơ.

Ông Hoàng Xuân Tin (Quỳnh Bảng, Quỳnh Lưu, Nghệ An) đầu tư tiền tỷ để xây dựng hệ thống nhà kín để nuôi tôm thâm canh quanh năm. Ông là người đầu tiên áp dụng biện pháp nuôi tôm trong nhà ở huyện Quỳnh Lưu.

Tháng 4-2015, Trạm Khuyến nông TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai mô hình nuôi thử nghiệm cá bống tượng. Đây là đối tượng cá nước ngọt có hiệu quả kinh tế cao, thường sống ở khu vực miền Tây Nam Bộ, chịu thời tiết lạnh kém...

Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) vừa có Công văn 3019/TCTS-NTTS gửi Sở NN&PTNT các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về việc quản lý đàn cá tra bố mẹ chọn giống.