Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Cù Lao Chàm

Phòng Kinh tế thành phố - đơn vị lập dự án cho biết, trên 2,15ha tại cánh đồng Chùa sẽ giữ lại 1,57ha lúa, số diện tích còn lại được quy hoạch để trồng cây lâu năm, cây dược liệu, trồng rau, màu, hoa và xây dựng hồ nước tưới kết hợp tạo cảnh quan du lịch.
Cánh đồng Chùa trong nhiều năm qua được người dân trồng lúa với hiệu quả rất thấp do phụ thuộc vào nước trời. Nhiều diện tích bị bỏ hoang, dẫn đến mất cảnh quan, ảnh hưởng môi trường du lịch Cù Lao Chàm.
Việc triển khai phương án nhằm tạo việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo cảnh quan du lịch, phát triển kinh tế xã đảo.
Có thể bạn quan tâm

Cùng với hệ thống sông, suối do thiên nhiên ban tặng, trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có rất nhiều ao, hồ, đập, nhất là hồ chứa của hệ thống công trình thủy điện, thủy lợi chính là nguồn tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản; từng bước nâng cao tỷ trọng lĩnh vực thủy sản trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

Đối với khai thác, sau thời gian biển động, thời tiết trên các vùng biển tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác, hải sản xuất hiện nhiều ngay từ đầu mùa vụ mới nên ngư dân các địa phương đã đồng loạt ra khơi.

Như vậy, để được xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, các vùng nuôi cá da trơn của Việt Nam phải nâng cấp để đạt tiêu chuẩn giống như các vùng nuôi cá hiện nay ở Mỹ đang áp dụng.

Trong khi đó, tại Trung Quốc, nhiều chủng virus cúm gia cầm đang bùng phát, gây bệnh trên gia cầm và lây lan sang người, đang có nguy cơ lây lan, đe dọa tới ngành chăn nuôi và sức khỏe người dân trong nước.

Ngày 10/2, Công ty cổ phần tinh bột sắn FOCOCEV (Sông Hinh - Phú Yên) bước vào vụ sản xuất năm 2014. Trong niên vụ này, công ty phấn đấu thu mua 262.500 tấn sắn nguyên liệu, sản xuất 75.000 tấn tinh bột.