Chuyển Đất Trồng Lúa Sang Trồng Dưa

Do hạn hán kéo dài, không đủ nước sản xuất lúa nên vụ hè-thu năm nay, anh Lê Quang Thành, thôn Láng Me, xã Bắc Sơn (Thuận Bắc) đã chuyển đổi 9 sào ruộng lúa nước sang trồng dưa hồng xiêm.
Anh Thành cho biết, diện tích ruộng lúa vốn hưởng nước từ hồ Sông Trâu, do hiện nay mực nước xuống thấp, không đủ nước tưới nên gia đình đã chủ động thuê máy bơm và chuyển toàn bộ 9 sào ruộng sản xuất lúa qua trồng dưa hồng xiêm. Đây là năm thứ 3 anh Thành thực hiện mô hình chuyển đổi này. Dưa trồng từ tháng 6 đến khoảng tháng 8 là có thể cho thu hoạch, mỗi vụ dưa sau khi trừ đi chi phí anh còn thu lãi khoảng 23 triệu đồng/sào.
Có thể bạn quan tâm

Sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có kiến nghị lùi thời hạn áp dụng quy định tỷ lệ mạ băng, hàm ẩm và một số nội dung khác của nghị định về kinh doanh cá tra, Chính phủ đã có công văn đồng ý việc sửa đổi nghị định này.

Giá trị sản phẩm bán ra khoảng 8,2 tỉ đồng là con số mà Ban tổ chức Chợ phiên nông sản lần 3 năm 2015 ước tính tại Lễ bế mạc ở Công viên Làng Hoa Gò Vấp tối hôm qua, 4-10. Con số nà

KTNT - Hàng chục hộ dân ở thôn 9, xã Minh Phú đứng trước nguy cơ thiếu đói do lúa chết hàng loạt. Nguyên nhân bà con cho rằng, là do nước thải từ Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế của Công ty TNHH Môi trường Phú Hà đóng tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh.
Báo Kinh tế nông thôn từng có bài phản ánh tình trạng ô nhiễm tại vùng nuôi tôm trên cát tại hai thôn Bắc Hòa, Phú Hòa thuộc xã Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh). Tuy nhiên, đến nay, vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Theo quy hoạch tổng thể đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của TP.Biên Hòa, làng cá bè trên tuyến sông Cái sẽ là một trong những điểm nhấn trong tuyến du lịch sinh thái sông Đồng Nai. Chủ trương sắp xếp, quy hoạch lại làng cá bè được thành phố thực hiện từ nhiều năm trước đây.